Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG Cơ cấu nâng dùng để nâng hạ vật phẩm theo phương thẳng đứng, nó có thể là một bộ phận của máy hoặc là một máy làm việc độc lập * Các kiểu loại cơ cấu nâng thường dùng: - Cơ cấu nâng dùng vít đai ốc; - Cơ cấu nâng dùng bánh răng thanh răng; - Cơ cấu nâng dùng xi lanh thuỷ lực hoặc khí nén; Các kiểu loại trên có nhược điểm lớn là tốc độ nâng thường khá nhỏ, tải trọng nâng không lớn, chiều cao nâng bị hạn chế, hiệu suất không cao,. | NHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NÂNG 1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG 2. HỆ RÒNG RỌC - PALĂNG Bé m n c- khÝ luyÖn kim - can thĐp 1 1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG Cơ cấu nâng dùng để nâng hạ vật phẩm theo phương thẳng đứng nó có thể là một bộ phận của máy hoặc là một máy làm việc độc lập Các kiểu loại CO cấu nâng thường dùng -Cơ cấu nâng dùng vít đai ốc -Cơ cấu nâng dùng bánh rang thanh răng - Cơ cấu nâng dùng xi lanh thuỷ lực hoặc khí nén Các kiểu loại trên có nhược điểm lớn là tốc độ nâng thường khá nhỏ tải trọng nâng không lớn chiều cao nâng bị hạn chế hiệu suất không cao . Chúng đựơc sử dụng trong các máy nâng đơn giản như kích thanh răng kích trục vít kích thuỷ lực kích khí nén. Ta sẽ nghiên cứu cụ thể trong chương 6 Các thiết bị nâng đon giản. a c d - Cơ cấu nâng dùng tang quấn dây cáp hoặc xích Cơ cấu nâng dùng tang quấn dây cáp hoặc xích khắc phục được hầu hết những nhược điểm trên nên nó được sử dụng phổ biến trong máy trục và chúng ta chủ yếu nghiên cứu cơ cấu nâng loại này. Bé m n c- khÝ luyỏn kim - can thĐp 2 1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG 1. Sơ đồ cơ cấu nâng loại I - Cấu tạo hình 2-1 - Mô men phụ tải do vật nâng gây ra trên S.D0 Q.D0 N.m 0 2 2 trong đó S0- là lực căng dây quấn lên tang N Q- trọng lượng vật nâng N D0- đường kính tang m. trục tang là TQ Hình 2-1 - Mô men lực phát động tác dụng lên true tang là Mp P.R N.m trong đó P- là lực phát động hay lực dẫn động N R- là cánh tay đòn của lực P m. Bé m n c- khÝ luyỏn kim - can thĐp