Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tổng hợp Kiến thức lớp 11: Hình tượng người nông dân trong văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hình tượng người nông dân trong văn tế nghĩa sĩ cần giuộc –Nguyễn Đình Chiểuphần 3 Hình ảnh nông dân trong Văn Tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Thế kỷ XIX là thời ký lịch sử “đau thương nhưng vĩ đại” của dân tộc ta . Ở Thế kỷ ấy , có một nhà thơ mù nhưng tròng lòng sáng như gương ,người đã thấy kết những gì mà bao nhiêu người mắt sáng không nhận ra .Người đó là nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu . | Kiến thức lớp 11 Hình tượng người nông dân trong văn tế nghĩa sĩ cần giuộc -Nguyễn Đình Chiểu-phần 3 Hình ảnh nông dân trong Văn Tế nghĩa sĩ Cần Giuộc I. Mở bài Thế kỷ XIX là thời ký lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc ta . Ở Thế kỷ ấy có một nhà thơ mù nhưng tròng lòng sáng như gương người đã thấy kết những gì mà bao nhiêu người mắt sáng không nhận ra .Người đó là nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu .Và trong văn họ Việt Nam cho đến Nguyễn Đình Chiểu chưa có một hình tượng nhân dân nào chân thực và cảm động hơn người nghĩa sĩ tử trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của ông. II. Thân bài Nói đúng ra trước Nguyễn Đình Chiểu con người bình thường cũng xuất hiện trong văn chương Việt Nam .Tuy nhiên đó hoặc là những ngư phủ tiều phu hình bóng thấp thoáng khi xa khi gần trong thơ bà Huyện Thanh Quan hoặc là đám đông lố nhố hằng ngày là cục đất củ khoai khi có dịp trở nên những kiêu binh lỗ mãng trong Hoàng Lê nhất thống chí. Ngưòi nông dân xuất hiện trong tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu hoàn toàn khác hẳn .Họl thật sự là những người bình thường là dân áp dân lân ngoài cật có một manh áo vải .Bản tính lại hiền lành chất phác quanh năm duốt tháng côi cút làm ăn toan lo nghèo khó .Bên trong luỹ tre làng họ chỉ biết ruộng trâu ở trong làng bộ thành thục với nghề nông trang Việc cuốc cầy việc bừa việc cấy tay vốn làm quen.Nói như nhà thơ Thanh Thảo sau này họ lấm láp sình lầy ấy đã bước vào thơ Đồ Chiểu. Đành rằng nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã có tấm lòng sáng để phát hiện ra họ nhưng trước hết bởi dù không áo mão cân đai phẩm hàm văn võ họ để lại những vệt bùn làm vinh dự cho .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.