Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài chính quốc tế là các quan hệ kinh tế nảy sinh giữa Nhà nước hoặc các tổ chức của Nhà nước với các Nhà nước khác, với các tổ chức của các Nhà nước khác, với các công dân nước ngoài và với các tổ chức quốc tế trong việc hình thành và sử dụng các quĩ tiền tệ nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chính sách đối nội, đối ngoại của Nhà nước | Chương 7 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 7.1 Những vấn đề chung về tài chính quốc tế 7.1.1 Cơ sở hình thành những quan hệ tài chính quốc tế 7.1.2 Khái niệm, đặc điểm của tài chính quốc tế 7.1.3 Vai trò của tài chính quốc tế 7.2 Các quan hệ tài chính quốc tế chủ yếu 7.2.1 Đầu tư trực tiếp 7.2.2 Đầu tư gián tiếp 7.2.3 Viện trợ quốc tế không hoàn lại 7.2.4 Các quan hệ tài chính quốc tế khác 7.3 Một số tổ chức tài chính quốc tế chủ yếu 7.3.1 Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF 7.3.2 Ngân hàng thế giới – WB 7.3.3 Ngân hàng phát triển Châu Á - ADB 7.1. Những vấn đề chung về tài chính quốc tế 7.1.1 Cơ sở hình thành các quan hệ tài chính quốc tế Sự phân công lao động và hợp tác quốc tế Sự phát triển của các hoạt động đầu tư quốc tế 7.1.2 Khái niệm Tài chính quốc tế là các quan hệ kinh tế nảy sinh giữa Nhà nước hoặc các tổ chức của Nhà nước với các Nhà nước khác, với các tổ chức của các Nhà nước khác, với các công dân nước ngoài và với các tổ chức quốc tế trong việc hình thành và sử dụng các quĩ tiền tệ nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chính sách đối nội, đối ngoại của Nhà nước 7.1.3. Đặc trưng Rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị. Sự thiếu hoàn hảo của thị trường. Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội. 7.1.4. Vai trò của tài chính quốc tế Tài chính quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia hoà nhập nền kinh tế thế giới. Tài chính quốc tế mở ra cơ hội cho các quốc gia phát triển kinh tế xã hội. Tài chính quốc tế giúp nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính. 7.2. Các quan hệ tài chính quốc tế chủ yếu 7.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài - FDI a. Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn. 3 động cơ cụ thể tạo nên 3 định hướng khác nhau trong đầu tư trực tiếp nước ngoài. - Đầu tư định hướng thị trường - Đầu tư định hướng chi phí - Đầu tư định hướng nguồn nguyên liệu b. Các hình thức đầu tư vốn nước ngoài . | Chương 7 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 7.1 Những vấn đề chung về tài chính quốc tế 7.1.1 Cơ sở hình thành những quan hệ tài chính quốc tế 7.1.2 Khái niệm, đặc điểm của tài chính quốc tế 7.1.3 Vai trò của tài chính quốc tế 7.2 Các quan hệ tài chính quốc tế chủ yếu 7.2.1 Đầu tư trực tiếp 7.2.2 Đầu tư gián tiếp 7.2.3 Viện trợ quốc tế không hoàn lại 7.2.4 Các quan hệ tài chính quốc tế khác 7.3 Một số tổ chức tài chính quốc tế chủ yếu 7.3.1 Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF 7.3.2 Ngân hàng thế giới – WB 7.3.3 Ngân hàng phát triển Châu Á - ADB 7.1. Những vấn đề chung về tài chính quốc tế 7.1.1 Cơ sở hình thành các quan hệ tài chính quốc tế Sự phân công lao động và hợp tác quốc tế Sự phát triển của các hoạt động đầu tư quốc tế 7.1.2 Khái niệm Tài chính quốc tế là các quan hệ kinh tế nảy sinh giữa Nhà nước hoặc các tổ chức của Nhà nước với các Nhà nước khác, với các tổ chức của các Nhà nước khác, với các công dân nước ngoài và với các tổ chức quốc tế trong việc hình thành và sử dụng các quĩ tiền tệ nhằm phục