Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Muốn dầm làm việc được bền thì ứng suất lớn nhất khi kéo và nén ở mặt cắt ngang nguy hiểm (nói chung mặt cắt nguy hiểm có max |Mx| không vượt quá ứng suất pháp cho phép của vật liệu), đó là điều kiện bền. Đối với vật liệu dẻo, ứng suất pháp cho phép khi kéo bằng khi nén, nhưng đối với vật liệu giòn thì ứng suất pháp cho phép khi kéo khác khi nén, nên ta phải viết điều kiện bền cho cả hai trường hợp: - Dầm bằng vật liệu dẻo. Vì ứng suất pháp. | Chương 12 ĐIỀU KIỆN BỀN CỦA DẦM Muốn dầm làm việc được bền thì ứng suất lớn nhất khi kéo và nén ở mặt cắt ngang nguy hiểm nói chung mặt cắt nguy hiểm có max IMx không vượt quá ứng suất pháp cho phép của vật liệu đó là điều kiện ben. 7 ĩ . Đối với vật liệu dẻo ứng suất pháp cho phép khi kéo bằng khi nén nhưng đối với vật liệu giòn thì ứng suất pháp cho phép khi kéo khác khi nén nên ta phải viết điều kiện bền cho cả hai trường hợp - Dầm bằng vật liệu dẻo. Vì ứng suất pháp cho phép khi kéo và khi nén bằng nhau f k . f n fl Nên trong hại giá trị imax min ta sẽ chọn ứng suất pháp có giá trị tuyệt đối lớn nhất để so sánh với ứng suất pháp cho phép. Điều kiện bền la rA max f tS f 5- 10 Trong đó í - ứng suất pháp cho phép của vật liệu dẻo. - Dầm bằng vật liệu giòn Vì ứng suất pháp cho phép khi kéo và khi nén khác nhau nên ta phải có hai điều kiện bền fmax ô f k fmin S f n 5-11 Trong đó í k và í n - ứng suất pháp cho phép khi kéo và khi nén. Ví dụ 1 Một dầm bằng vật liệu giòn có ứng suất pháp cho phépSikeo ík 2 3 5KN cm2 và khi nén Í n 11KN cm2 chịu lực như hình vẽ hình 5.13 . Kiểm tra độ bền của dầm Bài giải Trước hết ta phải tìm trọng tâm và mô men quán tính của mặt cắt ngang xem chương đặc trưng hình học của mặt cắt ngang phang Jx wm4 . . - . Biểu đồ nội lực được biểu diễn trên hình 5.13b. Vì mô men uốn là một hằng nên ở bất kì một mặt cắt ngang Mx 4 5 KNm a b 4 5K Nm 4 5K Nm Mx 14 0 c Hình 5.13 Kiểm tra độ B 1 9 1KN c m2 d bền của dầm 1 Qua biểu đồ mô men ta thấy phía trên bị kéo và phía dưới chịu nén. Tức là những điểm phía trên trục x chịu kéo điểm A chịu kéo lớn nhất các điểm phía dưới trục x chịu nén điểm B chịu nén lớn nhất . Ứng suất pháp kéo lớn nhất trên mặt cắt ngang đó bằng max s f 4 5 _ ọ Mx_k A Wk 102 2 67 H3 31KN cm2 x 362 66 67 Ứng suất pháp nén lớn nhất trên mặt cắt ngang đó bằng max I f Mx _ W n 4 5 w2 e7 33 H 9 11KN cm2 x 362 66 67 Dầm đủ bền vì max fk f kvàmax fn f n 4 Ví dụ 2 Xác định đường kính đoạn trục bánh xe hỏa nằm giữa hai bánh .