Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bình thường khoang màng bụng giữa lá thành và lá tạng là một khoang ảo không có nước, nếu có chăng chỉ là một ít chất nhầy bôi trơn không đáng kể. Khi giữa lá thành lá tạng của màng bụng xuất hiện một lượng dịch (ít hoặc nhiều) gọi là tràn dịch màng bụng hay cổ trướng. Nguyên nhân gây tràn dịch màng bụng (cổ trướng) chia thành 2 nhóm lớn: - Nguyên nhân gây cổ trướng dịch tiết (lao màng bụng, K, viêm.) - Nguyên nhân gây dịch thấm (xơ gan, suy thận, tim, suy dinh dưỡng) Phạm vi bài. | Cổ trướng xơ gan Kỳ 1 I- ĐẠI CƯƠNG Bình thường khoang màng bụng giữa lá thành và lá tạng là một khoang ảo không có nước nếu có chăng chỉ là một ít chất nhầy bôi trơn không đáng kể. Khi giữa lá thành lá tạng của màng bụng xuất hiện một lượng dịch ít hoặc nhiều gọi là tràn dịch màng bụng hay cổ trướng. Nguyên nhân gây tràn dịch màng bụng cổ trướng chia thành 2 nhóm lớn - Nguyên nhân gây cổ trướng dịch tiết lao màng bụng K viêm. - Nguyên nhân gây dịch thấm xơ gan suy thận tim suy dinh dưỡng Phạm vi bài này đề cập tới một nguyên nhân gây cổ trướng là xơ gan. II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH CỔ TRƯỚNG TRONG BỆNH XƠ GAN 1- Tăng áp lực tĩnh mạch cửa giảm protide huyết tương Từ năm 1856 Starling đã phát hiện được một điều quan trọng là Sở dĩ nước luôn giữ trong lòng mạch không bị thoát qua thành mạch ra ngoài vì có sự cân bằng giữa hai yếu tố áp lực mao mạch và áp lực keo cụ thể là - Áp lực mao mạch có xu hướng đẩy nước và các chất ra khỏi mao mạch. - Áp lực thẩm thấu chủ yếu là keo của protide anbumin có xu hướng giữ nước và các chất ở lại trong lòng mao mạch. Ở người xơ gan giai đoạn muộn hai yếu tố nêu trên mất sự cân bằng áp lực mao mạch tăng do áp lực của tĩnh mạch gánh nên nước và các chất bị đẩy ra khỏi lòng mạch đồng thời áp lực thẩm thấu giảm vì anbumin huyết tương giảm do suy gan không tổng hợp đủ nên không giữ được nước các chất trong lòng mạch. Nước và các chất thoát ra vào khoang màng bụng hình thành cổ trướng. Tuy nhiên có trường hợp có tăng áp lực tĩnh mạch gánh có giảm anbumin huyết thanh nhưng không hình thành cổ trướng. Như vậy việc hình thành cổ trướng còn có những cơ chế khác nữa. 2- Sự cản trở tuần hoàn sau xoang P.lách tăng vừa trên 10 cm nước áp lực trên gan tự do giảm dưới 9cm nước áp lực tĩnh mạch trên gan bít tăng trên 10cm nước chênh lệch P bít tự do tăng trên 1 cm nước Nếu tắc hoặc chèn ép tĩnh mạch trước xoang chủ yếu gây lách to THBH ít khi có dịch cổ trướng. Ngược lại có khi cản trở tuần hoàn sau xoang chèn ép TMG hoặc TMTG thì xuất hiện cổ trướng với .