Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.Quần chúng là người sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần, là chủ thể chân chính, quyết định sự phát triển của lịch sử.Đoàn kết toàn dân tộc, lấy công nông làm quân chủ lực, xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. Đoàn kết trong Đảng là hạt nhân cho đại đoàn kết dân tộc. Đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế | TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA Quản Trị Kinh Doanh BÀI THUYẾT TRÌNH CHÍNH TRỊ BÀI 12 ĐƯỜNG LỐI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT TÔN GIÁO MỤC ĐÍCH 1. TẦM QUAN TRỌNG VÀ QUAN ĐIỂM VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1.1. Tầm quan trọng của đoàn kết toàn dân tộc. 1.2. Quan điểm và chủ trương lớn của Đảng. 1.2.1. Quan điểm cơ bản của Đảng về đại đoàn kết. 1.2.2. Phương hướng cụ thể cũng cố và phát huy đại đoàn kết. I. TẦM QUAN TRỌNG VÀ QUAN ĐIỂM VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.Quần chúng là người sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần, là chủ thể chân chính, quyết định sự phát triển của lịch sử. 1.1.Tầm quan trọng của đoàn kết dân tộc a. Tinh thần yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc của dân tộc Việt Nam, đại đoàn kết dân tộc đã hình thành và củng cố trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, tạo thành truyền thống bền vững thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của mỗi con người Việt Nam. Nhiễu điều phủ lấy giá . | TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA Quản Trị Kinh Doanh BÀI THUYẾT TRÌNH CHÍNH TRỊ BÀI 12 ĐƯỜNG LỐI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT TÔN GIÁO MỤC ĐÍCH 1. TẦM QUAN TRỌNG VÀ QUAN ĐIỂM VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1.1. Tầm quan trọng của đoàn kết toàn dân tộc. 1.2. Quan điểm và chủ trương lớn của Đảng. 1.2.1. Quan điểm cơ bản của Đảng về đại đoàn kết. 1.2.2. Phương hướng cụ thể cũng cố và phát huy đại đoàn kết. I. TẦM QUAN TRỌNG VÀ QUAN ĐIỂM VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.Quần chúng là người sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần, là chủ thể chân chính, quyết định sự phát triển của lịch sử. 1.1.Tầm quan trọng của đoàn kết dân tộc a. Tinh thần yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc của dân tộc Việt Nam, đại đoàn kết dân tộc đã hình thành và củng cố trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, tạo thành truyền thống bền vững thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của mỗi con người Việt Nam. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Một cây làm chẳng nên non Chủ Tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trò và sức mạnh “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”. Năm 1948, tại chiến khu với các vị trí thức Việt Nam yêu nước: Đinh Văn Thắng, Tôn Thất Tùng, Hồ Đắc Di, Nguyễn văn Huyên, Đỗ Xuân Hợp, Vũ Văn Cẩn, Nguyễn Trinh Cơ. Đoàn kết toàn dân tộc, lấy công nông làm quân chủ lực, xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. Đoàn kết trong Đảng là hạt nhân cho đại đoàn kết dân tộc. Đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế. Các Đảng viên Xã hội Pháp tuần hành ủng hộ quốc tế thứ III với khẩu hiệu: Vô sản tất cả các nước liên hiệp lại. Hồ Chủ Tịch đón thủ tướng Chu Ân Lai đến thăm Việt Nam tháng 5/1960 Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh Quan hệ hợp tác với Cam-pu-chia. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng đã phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, coi đó là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, là nguồn sức mạnh, động lực to lớn để chiến thắng kẻ thù và xây dựng đất nước. Mặc khác, .