Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu tham khảo các câu hỏi thảo luận về luật dân sự | CÂU HỎI THẢO LUẬN VẤN ĐỀ 4 - MODUL1 LUẬT DÂN SỰ GIAO DỊCH DÂN SỰ - ĐẠI DIỆN- THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU Những câu hỏi thuộc vấn đề này chỉ mang tính chất cá nhân không mang tính chất đại diện chuyên môn của bất kỳ tổ chức cơ sở đào tạo nào. Các bạn có thể tham khảo cho học tập và trao đổi kiến thức. Để đảm bảo khách quan việc trích dẫn lại đề nghị ghi rõ nguồn thongtinphapluatdansu.wordpress.com CÂU HỎI TỰ LUẬN 1. Xác định điều kiện có hiệu lực đối với giao dịch dân sự là hành vi pháp lý đơn phương 2. Xác định các trường hợp giao dịch vi phạm một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch nhưng giao dịch vẫn có hiệu lực 3. Phân biệt giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối và giao dịch dân sự vô hiệu tương đối 4. Phân biệt giao dịch dân sự vô hiệu toàn bộ và giao dịch dân sự vô hiệu một phần 5. Phân biệt giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên người mất năng lực hành vi dân sự người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập thực hiện với giao dịch dân sự vô hiệu do đối tượng bị cấm tham gia giao dịch 6. Phân biệt giao dịch dân sự xác lập do do bị lừa dối và giao dịch dân sự giả tạo 7. Cho 5 ví dụ về giao dịch dân sự phải tuân thủ hình thức bắt buộc theo luật định. Ý nghĩa của việc qui định hình thức giao dịch bắt buộc 8. Cho năm ví dụ về đối tượng của giao dịch là công việc Phân biệt giữa giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình với giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên người mất năng lực hành vi dân sự người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập thực hiện 9. Phân biệt giao dịch dân sự là hành vi pháp lý đơn phương với giao dịch dân sự là hợp đồng dân sự 10. Xác định hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu và một bên chủ thể đã chết đối với cá nhân chấm dứt hoạt động đối với pháp nhân 11. Xác định những quyền lợi của người thứ ba chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu 12. Xác định các trường hợp người thứ ba chiếm hữu tài sản không có căn cứ