Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhịp xoang: Đại cương: Nút xoang giữ vai trò chủ nhịp vì nó có tốc độ hình thành xung động nhanh nhất so với những trung tâm khác, trung bình khoảng 70 lần/phút. Càng xa về phía mỏm tim tần số phát xung động càng kém đi. Việc xác định nút xoang có hoạt động không rất quan trọng vì nếu không có nhịp xoang có thể là một triệu chứng cơ năng hay thực thể. | ECG BỆNH LÝ Phần I Các rối loạn nhịp tim Phần II Tăng gánh nhĩ và thất Phần III Dẫn truyền nhanh HC W-P-W và HC Lown- Ganong- Levù Phần IV Nhồi máu cơ tim Phàn V Rối loạn điện giải và nhiễm độc digitalis Bs. Ng. Quang Toàn- Khoá DHY34 - HVQY CÁC RỐI LOẠN NHỊP TIM Gồm - Nhịp xoang chủ nhịp lưu động block xoang nhĩ - Nhịp bộ nối thoát bộ nối phân ly nhĩ thất - Ngoại tâm thu - Nhịp nhanh kịch phát - Rung nhĩ cuồng nhĩ - Xoắn đỉnh - Rung thất - Block nhĩ thất block nhánh Bs. Ng. Quang Toàn- Khoá DHY34 - HVQY NHỊP XOANG Đại cương Nút xoang luôn giữ vai trò chủ nhịp vì nó có tốc độ hình thành xung động nhanh nhất so với những trung tâm khác trung bình khoảng 70 lần phút.Càng xa về phía mỏm tim tần số phát xung động càng kém đi Việc xác định nút xoang có hạot động không rất quan trọng vì nếu không có nhịp xoang có thể là một triệu chứng cơ năng hay thực thể Cách xác định có nút xoang hoạt động - Có sóng P đứng trước QRS - Khoảng PQ không đổi - Sóng P dương tính ở DI V5V6 và âm tính ở aVR Xác định sóng P trong trường hơp khó xác định qua 5 bước - Chọn trên bản điện tim lấy 2 sóng nghi là 2 sóng P đi tiếp theo nhau để làm chuẩn ví dụ sóng P1và P2 - Đặt một băng giấy dài dưới mép đường đẳng điện và lấy bút vạch lên đó 2 vạch ngắn đúng dưới 2 sóng chuẩn gọi là các vạch P ta sẽ có một khoảng PP mà ta nghi là khoảng PP cơ sở - Đưa giấy về phía tay trái một khoảng dài bằng 1 PP cơ sở sao cho vạch P thứ hai đến nằm đúng dưới P1 rồi vạch thêm một vạch P thứ 3 đúng dưới P2 - Lại đưa băng giấy một lần nữa sao cho vạch P thứ 3 đến nằm đúng dưới P1 và vạch thêm một vạch P thứ tư đúng dưới P2 Cứ tiếp tục như vậy 5 6 lần ta sẽ được một băng giấy có 8 9 vạch P gọi là băng vạch nhịp trong đó ta đã nhân khoảng PP cơ bản lên 7 8 lần - Đưa băng vạch nhịp trở về vị trí ban đầu và đến các chuyển đạo khác không cùng ghi đồng thời với chuyển đạo đó và nhận xét Nếu các sóng P của bản điện tim có nhịp đều thì cứ trên mỗi vạch P của băng vạch nhịp lại có một sóng P Nếu P có nhịp không đều hay có .