Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tiêm hay uống thuốc tốt hơn? Thuốc bao giờ cũng có các dạng bào chế khác nhau để thầy thuốc lựa chọn cho phù hợp với từng mức độ bệnh, tình trạng bệnh nhân và dễ dàng sử dụng, thuận lợi cho người bệnh và nhất là đối với người cao tuổi, trẻ em. Khi thầy thuốc quyết định cho người bệnh sử dụng thuốc uống hay thuốc tiêm (tiêm bắp, tiêm dưới da hay tiêm tĩnh mạch chậm, tiêm nhỏ giọt) là hoàn toàn phụ thuộc vào mục đích điều trị, kết hợp với tình trạng thực tế của người bệnh. | Tiêm hay uống thuốc tốt hơn Thuốc bao giờ cũng có các dạng bào chế khác nhau để thầy thuốc lựa chọn cho phù hợp với từng mức độ bệnh tình trạng bệnh nhân và dễ dàng sử dụng thuận lợi cho người bệnh và nhất là đối với người cao tuổi trẻ em. Khi thầy thuốc quyết định cho người bệnh sử dụng thuốc uống hay thuốc tiêm tiêm bắp tiêm dưới da hay tiêm tĩnh mạch chậm tiêm nhỏ giọt là hoàn toàn phụ thuộc vào mục đích điều trị kết hợp với tình trạng thực tế của người bệnh cũng như về dược lực dược động học của thuốc ấy thời gian phát huy tác dụng và hết tác dụng của thuốc . Yêu cầu khi dùng thuốc là phải chọn lựa loại thuốc tốt có nghĩa là thuốc nhanh chóng có được nồng độ đủ để phát huy tác dụng kịp thời sau khi sử dụng có thời gian tồn tại trong máu càng lâu càng tốt để không phải dùng nhiều lần trong ngày. Mặt khác thuốc không gây nhiều tác dụng phụ nguy hiểm dễ sử dụng mùi vị dễ chịu khi uống hoặc khi tiêm ít đau và giá thành hợp lý nhất. về dược động học khi đưa bất cứ một thứ thuốc nào vào cơ thể thuốc cũng cần có một thời gian nhất định để hấp thu vào máu đủ để phát huy tác dụng và sẽ bị cơ thể loại bỏ bằng các cách khác nhau ra khỏi cơ thể. Thuốc dùng qua đường tiêm sẽ nhanh chóng có nồng độ cao trong máu và trong vùng bị bệnh nghĩa là sẽ sớm phát huy tác dụng. Nhưng thuốc tiêm cũng nhanh chóng bị đào thải ra khỏi cơ thể. Chẳng hạn khi sử dụng kháng sinh như tiêm ampicilin qua đường tĩnh mạch sau 2 - 3 phút sẽ có nồng độ tối đa trong máu và thuốc sẽ bị loại trừ ra khỏi cơ thể sau 5 giờ nên phải tiêm ít nhất 4 lần mới giữ được nồng độ thuốc thích hợp để có thể chống được vi khuẩn sinh sôi nảy nở trong máu. Còn nếu tiêm bắp sẽ mất 45 - 60 phút để có nồng độ tối đa cần thiết và sẽ bị đào thải khỏi cơ thể sau 7 -8 giờ như vậy đòi hỏi phải tiêm bắp ít nhất 3 lần mỗi ngày mới đủ tác dụng. Ngược lại nếu uống phải mất 2 giờ sau mới đạt nồng độ tối đa cần thiết nhưng thuốc chỉ bị đào thải phần lớn sau khoảng 10 giờ và người bệnh chỉ cần uống 2 lần mỗi ngày cũng có thể đủ tác .