Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ở FET, sự liên hệ giữa ngõ vào và ngõ ra không tuyến tính như ở BJT. Một sự khác biệt nữa là ở BJT người ta dùng sự biến thiên của dòng điện ngõ vào (IB) làm công việc điều khiển, còn ở FET, việc điều khiển là sự biến thiên của điện thế ngõ vào VGS. Với FET các phương trình liên hệ dùng để phân giải mạch là: IG = 0A (dòng điện cực cổng) ID = IS (dòng điện cực phát = dòng điện cực nguồn). . | Chương 3 Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET Chương 3 MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG FET Ở FET sự liên hệ giữa ngõ vào và ngõ ra không tuyến tính như ở BJT. Một sự khác biệt nữa là ở BJT người ta dùng sự biến thiên của dòng điện ngõ vào IB làm công việc điều khiển còn ở FET việc điều khiển là sự biến thiên của điện thế ngõ vào VGS. Với FET các phương trình liên hệ dùng để phân giải mạch là IG 0A dòng điện cực cổng ID Is dòng điện cực phát dòng điện cực nguồn . L VGS off J đối với JFET vàDE-MOSFET. ID k- v s - th F đối VỚI E-MOSEET FET có thể được dùng như một linh kiện tuyến tính trong mạch khuếch đại hay như một linh kiện số trong mạch logic. E-MOSFET thông dụng trong mạch số hơn đặc biệt là trong cấu trúc CMOS. 3.1 PHÂN CỰC JFET VÀ DE-MOSFET ĐIỀU HÀNH THEO KIỂU HIẾM Vì khi điều hành theo kiểu hiếm 2 loại FET này đều hoạt động ở điện thế cực thoát dương so với cực nguồn và điện thế cực cổng âm so với cực nguồn thí dụ ở kênh N nên có cùng cách phân cực. Để tiện việc phân giải ở đây ta khảo sát trên JFET kênh N. Việc DE-MOSFET điều hành theo kiểu tăng điện thế cực cổng dương so với điện thế cực nguồn sẽ được phân tích ở phần sau của chương này. 3.1.1 Phân cực cố định Dạng mạch như hình 3.1 Trương Văn Tám III-1 Mạch Điện Tử Chương 3 Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET Ta có Ig 0 Vgs -RgIg - Vgg RgIg 0 Vgs VGG Thay Vgg vào phương trình Schockley IDSS __GS t ves off ta xác định được dỏng điện Ip. Đường thẳng Vgs -Vgg được gọi là đường phân cực. Ta cũng có thể xác định được Id từ đặc tuyến truyền. Điểm điều hành Q chính là giao điểm của đặc tuyến truyền với đường phân cực. Từ mạch ngõ ra ta có Vds Vdd - RdId 3.2 Đây là phương trình đường thẳng lấy điện. Ngoài ra Vs 0 Vd Vds Vdd - RdId Vg Vgs -Vgg 3.1.2 Phân cực tự động Đây là dạng phân cực thông dụng nhất cho JFET. Trong kiểu phân cực này ta chỉ dùng một nguồn điện một chiều Vdd và có thêm một điện trở RS mắc ở cực nguồn như hình 3.3 Trương Văn Tám III-2 Mạch Điện Tử Chương 3 .