Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu tham khảo Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội | Chương VII: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Người thực hiện: Văn Nam Thắng Học viện Chính trị-HC khu vực III I/ Quá trình nhận thức và nội dung xây dựng và phát triển nền văn hóa. 1. Trước thời kỳ đổi mới: a) Quan điểm, chủ trương XD nền văn hóa mới. - Trong những năm 1943-1954: + Đầu 1943, BTV TW Đảng thông qua bản “Đề cương văn hóa Việt Nam”. + 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày 6 nhiệm vụ cấp bách trong đó có 2 thuộc về VH. +Đầu 1946, Ban TW vận động đời sống mới thành lập. +3/1947, Hồ Chí Minh viết TP “Đời sống mới”. Đường lối văn hóa kháng chiến dần được hình thành trong các chỉ thị của BCH TƯ Đảng. - Trong những năm 1955-1986: + Đại hội III chủ trương tiến hành “Cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa” + Đại hội IV và V tiếp tục đường lối của ĐH III. b) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân: - Kết quả, ý nghĩa: + Nền văn hóa dân chủ mới đã xóa bỏ dần nền văn hóa lỗi thời(PK), nô dịch(TDP). + Văn hóa cứu quốc đã động viên nhân dân tham gia tích cực vào cuộc kháng chiến chống Pháp. +Trình độ văn hóa chung của XH được nâng lên. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ có sự góp phần của chính sách văn hóa của Đảng. - Hạn chế: + Công tác tư tưởng VH thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu. Sự suy thoái về đạo đức, lối sống ngày càng phổ biến. Rất ít tác phẩm đạt đỉnh cao + Chiến tranh cùng cơ chế quan liêu, bao cấp đã triệt tiêu động lực phát triển VH. Kìm hãm năng lực tự do sáng tạo. Một số công trình VH có giá trị không được quan tâm bảo tồn, thậm chí bị phá hủy. Bên cạnh những thành tựu đó, còn tồn tại hạn chế gì? 2. Trong thời kỳ đổi mới a) Quá trình đổi mới tư duy: Từ Đại hội VI đến ĐH X đã hình thành những nhận thức mới về đặc trưng nền VH mới; về vai trò vị trí của VH trong phát triển, hội nhập. - ĐH VI - ĐH VII, VIII, IX, X và nhiều Nghị quyết TƯ tiếp theo đã xác định VH là “nền tảng tinh thần của XH” và coi “VH vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển”. Đây là tầm nhìn mới về VH phù hợp với tầm . | Chương VII: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Người thực hiện: Văn Nam Thắng Học viện Chính trị-HC khu vực III I/ Quá trình nhận thức và nội dung xây dựng và phát triển nền văn hóa. 1. Trước thời kỳ đổi mới: a) Quan điểm, chủ trương XD nền văn hóa mới. - Trong những năm 1943-1954: + Đầu 1943, BTV TW Đảng thông qua bản “Đề cương văn hóa Việt Nam”. + 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày 6 nhiệm vụ cấp bách trong đó có 2 thuộc về VH. +Đầu 1946, Ban TW vận động đời sống mới thành lập. +3/1947, Hồ Chí Minh viết TP “Đời sống mới”. Đường lối văn hóa kháng chiến dần được hình thành trong các chỉ thị của BCH TƯ Đảng. - Trong những năm 1955-1986: + Đại hội III chủ trương tiến hành “Cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa” + Đại hội IV và V tiếp tục đường lối của ĐH III. b) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân: - Kết quả, ý nghĩa: + Nền văn hóa dân chủ mới đã xóa bỏ dần nền văn hóa lỗi thời(PK), nô dịch(TDP). + Văn hóa cứu quốc đã động viên nhân dân .