Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đa dạng sinh học - Chương 6: Sinh vật

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Quan hệ hỗ trợ : - Các cá thể sinh vật sống chung thành bầy đàn , hỗ trợ nhau về thức ăn , chỗ ở và cùng bảo vệ lẫn nhau khỏi kẻ thù. | VI . Sinh vật. Quan hệ cùng loài : - Hỗ trợ. - Cạnh tranh. Quan hệ khác loài : - Cạnh tranh. - Vật ăn thịt – con mồi. - Kí sinh – vật chủ. - Hãm sinh. - Cộng sinh. - Hợp sinh. - Hội sinh. - Trung sinh. 1. Quan hệ cùng loài : 1.1) Quan hệ hỗ trợ : - Các cá thể sinh vật sống chung thành bầy đàn , hỗ trợ nhau về thức ăn , chỗ ở và cùng bảo vệ lẫn nhau khỏi kẻ thù. 1.2) Quan hệ cạnh tranh cùng loài : - Là sự đấu tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác ( như ánh sáng, nước ) giữa các cá thể trong loài. ➨ Sự phân ly các cá thể và hình thành quần thể mới. 2. Quan hệ khác loài : 2.1) Quan hệ cạnh tranh: - Xảy ra khi các loài khác nhau có cùng nhu cầu về thức ăn , nơi ở nhưng không được đáp ứng đầy đủ. - Nhu cầu càng giống nhau thì cạnh tranh càng khốc liệt. - vd: Cỏ lồng vực trong ruộng lúa - Xảy ra khốc liệt hơn so với cạnh tranh cùng loài. Đương nhiên, các loài cạnh tranh do ô sinh thái của chúng chồng chéo lên nhau. ➪ ý nghĩa: - Biến động số lượng:những loài có khả năng sinh | VI . Sinh vật. Quan hệ cùng loài : - Hỗ trợ. - Cạnh tranh. Quan hệ khác loài : - Cạnh tranh. - Vật ăn thịt – con mồi. - Kí sinh – vật chủ. - Hãm sinh. - Cộng sinh. - Hợp sinh. - Hội sinh. - Trung sinh. 1. Quan hệ cùng loài : 1.1) Quan hệ hỗ trợ : - Các cá thể sinh vật sống chung thành bầy đàn , hỗ trợ nhau về thức ăn , chỗ ở và cùng bảo vệ lẫn nhau khỏi kẻ thù. 1.2) Quan hệ cạnh tranh cùng loài : - Là sự đấu tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác ( như ánh sáng, nước ) giữa các cá thể trong loài. ➨ Sự phân ly các cá thể và hình thành quần thể mới. 2. Quan hệ khác loài : 2.1) Quan hệ cạnh tranh: - Xảy ra khi các loài khác nhau có cùng nhu cầu về thức ăn , nơi ở nhưng không được đáp ứng đầy đủ. - Nhu cầu càng giống nhau thì cạnh tranh càng khốc liệt. - vd: Cỏ lồng vực trong ruộng lúa - Xảy ra khốc liệt hơn so với cạnh tranh cùng loài. Đương nhiên, các loài cạnh tranh do ô sinh thái của chúng chồng chéo lên nhau. ➪ ý nghĩa: - Biến động số lượng:những loài có khả năng sinh sản cao, nhu cầu thức ăn thấp thường là loài chiếm ưu thế. - Sự phân bố địa lý : những loài có tiềm lưc như nhau sẽ dẫn đến sư phân bố địa lý của chúng. 2.2) Quan hệ vật ăn thịt – con mồi : - Mối quan hệ vật dữ - con mồi tạo nên xích thức ăn trong thiên nhiên,qua đó vật chất được quay vòng và năng lượng được biến đổi.Nhờ vậy mà các quần xã và hệ sinh thái mới được phát triển một cách bền vững. - Vật ăn thịt ảnh hưởng tới số lượng con mồi và ngược lại. ➪ Ý nghĩa: góp phần cho sự phát triển của sinh giới thông qua sự hình thành các đặc điểm thích nghi. - ví dụ: một loài bắt mồi nào đó trong khi bắt giết con mồi có khả năng rất giỏi thì càng dễ lưu được đời sau, chọn lọc tự nhiên có lợi cho bắt mồi có hiệu quả. 2.3) Quan hệ kí sinh – vật chủ: - Là mối quan hệ mà loài này sống nhờ mô hoặc thức ăn của loài khác. -cái ghẻ- - Giun kim - Kí sinh trùng Toplasma gondii gondii: Tầm gửi kí sinh trên cây chủ - Đặc điểm: một loài có lợi và một loài bất lợi. 2.4) Quan hệ hãm sinh: - Là mối quan hệ mà

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.