Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong hoạt động kinh tế sôi động ngày nay, mỗi quốc gia, mỗi khu vực đều nỗ lực tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế nhằm khai thác tiềm năng để phát triển kinh tế, tìm cho mình một vị trí vững chắc trong bức tranh kinh tế toàn cầu trong giai đoạn phát triển mới của thế giới ở Thế kỷ XXI. Nhận thức rõ vấn đề này, những năm qua, chúng ta đã kiên trì tiến hành công cuộc "đổi mới" với phương châm "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước". | LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động kinh tế sôi động ngày nay mỗi quốc gia mỗi khu vực đều nỗ lực tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế nhằm khai thác tiềm năng để phát triển kinh tế tìm cho mình một vị trí vững chắc trong bức tranh kinh tế toàn cầu trong giai đoạn phát triển mới của thế giới ở Thế kỷ XXI. Nhận thức rõ vấn đề này những năm qua chúng ta đã kiên trì tiến hành công cuộc đổi mới với phương châm Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước và thu được những thành tựu đáng khích lệ và việc Việt Nam tham gia đầy đủ vào ASEAN và APEC là một bằng chứng tiêu biểu. Trên đà phát triển phù hợp với quy luật chung và vì sự phát triển lâu dài của đất nước sau ASEAN mục tiêu của chúng ta sẽ là hội nhập vào WTO. Diễn đàn thương mại lớn nhất hiện nay nơi chúng ta có điều kiện gia nhập thực sự vào đời sống kinh tế thế giới và đã tiến hành những thủ tục ban đầu để gia nhập. Để có thể thực hiện những mục tiêu trên cùng với nhiều ngành kinh tế mũi nhọn khác ngành Dệt - May thực sự là chiếc cầu nối Việt Nam với thế giới. Nhờ phát huy những thế mạnh sẵn có trong nước và tận dụng những thuận lợi bên ngoài ngành Dệt - May không chỉ có vị trí then chốt trong giai đoạn hiện nay mà ngay cả khi chúng ta tham gia vào WTO hội nhập thế giới sâu sắc hơn. Hơn thế nữa sản phẩm của ngành thuộc loại nhạy cảm trong thương mại quốc tế có rất nhiều các vấn đề phức tạp phát sinh cần giải quyết khi kinh doanh mặt hàng này. Trong khuôn khổ hạn hẹp của khóa luận này tôi cố gắng tìm hiểu Những thách thức và cơ hội đối với ngành Dệt - May khi Việt Nam tham gia Tổ chức Thương Mại Thế giới. Nội dung của khóa luận gồm 3 chương Chương 1 Tổ chức thương mại Thế giới và Hiệp định đa sợi Chương 2 Thực trạng hoạt động của ngành dệt-may Việt nam trong những năm qua. Chương 3 Định hướng đẩy mạnh xuất khẩu và năng lực cạnh tranh của hàng dệt - may việt nam Mặc dù đã có 3 năm trang bị kiến thức tại trường Đại học Ngoại thương và có một số kinh nghiệm nhất định trong thực tế kinh doanh xuất nhập khẩu. Song .