Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hải sâm có tên khoa học là Stichopus japonicus selenka thuộc loại động vật thân mềm, thân hình dài, da có lông, xương trong nằm ngay dưới da. Hải sâm cư trú tại Hải sâm các thảm san hô chết hay dưới đáy biển, nhiều nhất thấy ở độ sâu từ 2-5m. | Hải Sâm - thuốc bổ thận ích tinh Hài sâm Hải sâm có tên khoa học là Stichopus japonicus selenka thuộc loại động vật thân mềm thân hình dài da có lông xương trong nằm ngay dưới da. Hải sâm cư trú tại các thảm san hô chết hay dưới đáy biển nhiều nhất thấy ở độ sâu từ 2-5m. Hải sâm vừa là loại thực phẩm biển tuyệt hảo được coi là món ăn bổ dưỡng và khoái khẩu tại các nước như Malaysia Trung Quốc Nhật Bản Indonesia vừa là vị thuốc có công năng bổ thận ích tinh. Hải hâm trong đông y Ở nước ta hải sâm thấy nhiều ở vùng biển Khánh Hòa hay biển đảo Trường Sa Côn Đảo Phú Quốc Thổ Chu. Ngoài ra còn thấy hải sâm phân bố khá nhiều tại các vùng biển Tây và Nam Thái Bình Dương Đông Ấn Độ Đông châu Phi. Gần đây với xu thế hướng Đông các thầy thuốc Đông y luôn tìm lại những giá trị tuyệt hảo không những về dinh dưỡng mà còn thiên nhiều về giá trị dược lý của nhiều loại cây cỏ động vật trong đó không thể thiếu hải sâm. Hải sâm được sử dụng trong các phương thuốc cổ truyền hay dưới dạng thực phẩm chức năng hoặc dạng thực phẩm thuốc nhằm khai thác chế phẩm tăng lực giàu hoạt tính sinh học có nguồn gốc tự nhiên mà xu thế thời đại cho rằng là loại thuốc có giá trị bền vững và độ an toàn cao. Đông y cho rằng hải sâm có vị mặn tính ấm đi vào các kinh Tâm Tỳ Thận và Phế. Có công năng bổ thận ích tinh thêm tinh tủy tráng dương sát khuẩn dưỡng huyết nhuận táo sử dụng trị mọi chứng hư lao như các chứng huyết hao tổn hư nhược liệt dương di tinh mộng tinh tiểu tiện nhiều lần táo bón lị kinh niên. Liều dùng trung bình cho mỗi ngày là 1220g có khi tới 40g. Thứ hải sâm to lớn mình có gai gọi là hải sâm tử sắc xanh đen mềm là loại tốt. Trong nhiều y thư cổ như Bản thảo tùng tân Bản thảo nhiếp yếu Cương mục thập di Dược tính chỉ nam. đều nói hải sâm bổ được thận kinh ích tinh tủy tiêu đờm dãi có tính tráng dương đạo sát khuẩn chữa trị được chứng lở có sâu lại giáng được hỏa bổ ích thận thông lợi tràng vị nhuận chỗ táo kết trị mọi chứng hư lao ốm yếu gầy còm. Đặc biệt là tác dụng bổ ích cường tráng