Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu tham khảo về nhiễu xạ ánh sáng. Bất kì một điểm nào mà as truyền đến đều trở thành nguồn sáng thứ cấp, phát sóng cầu về phía trước nó. Biên độ và pha củaBất kì một điểm nào mà as truyền đến đều trở thành nguồn sáng thứ cấp, phát sóng cầu về phía trước nó. | Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Lớp Cơ điện tử 2 NHÓM 5 Chương III NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG 3.1 – KHÁI NIỆM VỀ NXAS: P E C B A O Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng khi đi gần các vật cản. Nx gây bởi sóng phẳng gọi là nx Fraunhofer. Trái lại là nx Fresnel. 3.1 – KHÁI NIỆM VỀ NXAS: Chúng ta sẽ tìm hiểu nx qua lỗ tròn, qua khe hẹp và nx trên mạng tinh thể. 3.2.1– NGUYÊN LÝ HUYGENS - FRESNEL: 1 – Nội dung: Bất kì một điểm nào mà as truyền đến đều trở thành nguồn sáng thứ cấp, phát sóng cầu về phía trước nó. Biên độ và pha của nguồn thứ cấp là biên độ và pha của nguồn thực gây ra tại vị trí nguồn thứ cấp. 3.2 NHIỄU XẠ GÂY BỞI SÓNG CẦU 3.2.2 BIỂU THỨC CỦA DAO ĐỘNG SÓNG TẠI M Đặt vấn đề: Giả sử dđ sáng tại nguồn O có dạng E = acos t thì dđ sáng tại M có dạng như thế nào? (S) O M N N’ o A dS r1 r2 * Dđ sáng tại A do O truyền đến: * Dđ sáng tại M do dS truyền đến: * Dđ sáng tại M do mặt (S) truyền đến: Giải quyết vấn đề: Chọn mặt kín (S) bao quanh O. | Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Lớp Cơ điện tử 2 NHÓM 5 Chương III NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG 3.1 – KHÁI NIỆM VỀ NXAS: P E C B A O Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng khi đi gần các vật cản. Nx gây bởi sóng phẳng gọi là nx Fraunhofer. Trái lại là nx Fresnel. 3.1 – KHÁI NIỆM VỀ NXAS: Chúng ta sẽ tìm hiểu nx qua lỗ tròn, qua khe hẹp và nx trên mạng tinh thể. 3.2.1– NGUYÊN LÝ HUYGENS - FRESNEL: 1 – Nội dung: Bất kì một điểm nào mà as truyền đến đều trở thành nguồn sáng thứ cấp, phát sóng cầu về phía trước nó. Biên độ và pha của nguồn thứ cấp là biên độ và pha của nguồn thực gây ra tại vị trí nguồn thứ cấp. 3.2 NHIỄU XẠ GÂY BỞI SÓNG CẦU 3.2.2 BIỂU THỨC CỦA DAO ĐỘNG SÓNG TẠI M Đặt vấn đề: Giả sử dđ sáng tại nguồn O có dạng E = acos t thì dđ sáng tại M có dạng như thế nào? (S) O M N N’ o A dS r1 r2 * Dđ sáng tại A do O truyền đến: * Dđ sáng tại M do dS truyền đến: * Dđ sáng tại M do mặt (S) truyền đến: Giải quyết vấn đề: Chọn mặt kín (S) bao quanh O. 3.2.3- NX FRESNEL QUA LỖ TRÒN: 1 – Bố trí thí nghiệm: b O O M b r R R 3.2.3 NX FRESNEL QUA LỖ TRÒN: 2 – Phân bố cường độ ảnh nhiễu xạ: Ảnh nx có tính đối xứng tâm M. Tâm M có lúc sáng, lúc tối, tùy theo bán kính lỗ tròn và khoảng cách từ lỗ tròn tới màn quan sát. Trình bày bởi Đăng Hiền. 3.2.3 – NX FRESNEL QUA LỖ TRÒN: 3 – Giải thích kết quả bằng pp đới cầu Fresnel: O b M S0 R 1 3 5 2 4 3.2.3 – NX FRESNEL QUA LỖ TRÒN: 3 – Giải thích kết quả bằng pp đới cầu Fresnel: O b M S0 k M0 Mk Hk hk rk Diện tích của mỗi đới cầu: Bán kính của đới cầu thứ k: R 3.2.3 – NX FRESNEL QUA LỖ TRÒN 3 – Giải thích kết quả bằng pp đới cầu Fresnel: O b M S0 1 3 5 2 4 Biên độ sóng ak do đới thứ k gởi tới M sẽ giảm dần khi chỉ số k tăng, nhưng giảm chậm. Vì thế ta coi ak là trung bình cộng của ak-1 và ak+1. Dao động sáng tại M do hai đới kề nhau gởi tới sẽ ngược pha nhau. Vì thế, biên độ sóng tại M là: (Dấu “+” khi n lẻ; “-” khi n chẵn) 3.2.3 – NX FRESNEL QUA LỖ TRÒN Kết luận: Biên độ sóng và cường độ sáng tại .