Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đại cương: 1.1. Định nghĩa. Sỏi ở đường tiết niệu là bệnh thường gặp, YHCT mô tả trong phạm vi “sa lâm”, “thạch lâm”, “huyết lâm”. Triệu chứng chủ yếu: đau lưng hoặc đau bụng dưới từng cơn, niệu huyết, rối loạn về tiểu tiện; đái buốt dắt, bí đái. 1.2. Nguyên nhân bệnh lý (nguyên nhân gây bệnh): Bản chất bệnh tương đối phức tạp, thường có liên quan chặt chẽ giữa yếu tố bản tạng với nguyên sinh bệnh vùng tiết niệu; thường có quan hệ mật thiết giữa bệnh với yếu tố toàn thân và hoàn cảnh. | Niệu lạc kết thạch Sỏi niệu quản Kỳ 1 1. Đại cương 1.1. Định nghĩa. Sỏi ở đường tiết niệu là bệnh thường gặp YHCT mô tả trong phạm vi sa lâm thạch lâm huyết lâm . Triệu chứng chủ yếu đau lưng hoặc đau bụng dưới từng cơn niệu huyết rối loạn về tiểu tiện đái buốt dắt bí đái. 1.2. Nguyên nhân bệnh lý nguyên nhân gây bệnh Bản chất bệnh tương đối phức tạp thường có liên quan chặt chẽ giữa yếu tố bản tạng với nguyên sinh bệnh vùng tiết niệu thường có quan hệ mật thiết giữa bệnh với yếu tố toàn thân và hoàn cảnh môi trường. Đông y cho rằng bệnh nguyên chủ yếu là do thấp nhiệt ở vùng hạ tiêu thấp nhiệt uẩn kết lại là nguyên nhân lắng đọng các tạp chất trong nước tiểu. Lúc đầu là những tinh thể nhỏ bé gọi là sa lâm về sau to dần gọi là thạch lâm sa thạch đọng lại ở đường tiết niệu làm trở ngại khí cơ trở ngại sự lưu thông của thể dịch gây nên lưng và bụng đau quặn bài niệu khó khăn khí uất hóa hoả nhiệt thương huyết lạc nên thấy phát sốt và đái máu. 1.3. Biện chứng phương trị. Hiện nay phương pháp điều trị bệnh hệ tiết niệu kết thạch hiện nay tương đối nhiều nhưng nói chung nguyên tắc điều trị là - Khi mới phát bệnh kèm theo có viêm nhiễm là do thấp nhiệt ở dưới thì điều trị phải lấy thanh nhiệt lợi thấp là chủ nhưng phải phối hợp với thuốc thông lâm bài thạch. - Trường hợp bệnh lâu ngày sỏi trở ngại đường tiết niệu gây ứ niệu đau tái phát bể thận ứ nước thì phần nhiều thuộc về khí uất huyết ứ điều trị phải lấy hành khí hóa ứ là chủ vẫn phải phối hợp với thuốc thông lâm hóa thạch. - Nếu điều trị lâu không kết qủa chính khí bất túc thì thuộc về tỳ thận lưỡng hư. Trong pháp chữa phải bổ ích tỳ thận là chính phối hợp với thuốc thông lâm hóa thạch. Chú ý Thuốc thông lâm hóa thạch dễ gây thương tổn thận âm và tỳ dương. Nếu dùng thuốc kéo dài phải chú ý bổ thận âm kiện tỳ phải trọng sinh địa để tư âm trọng dụng mộc thông và hậu phác để hành khí nếu thấy lưỡi khô ít rêu hoặc không có rêu thì phải thay thuốc hoặc ngừng thuốc. Thường dùng liên tục 20 - 25 ngày ngừng khoảng 5 - 7 .