Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Phương trình nổi tiếng của Einstein Lý thuyết tương đối của Albert Einstein bao gồm 2 lý thuyết vật lý: thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng. Các lý thuyết này được hình thành khi người ta quan sát thấy bức xạ điện từ chuyển động với vận tốc không đổi trong chân không (vận tốc ánh sáng) trong mọi hệ quy chiếu, không tuân theo các quy luật trong cơ học cổ điển của Isaac Newton. Ý tưởng cơ bản trong hai lý thuyết để giải thích hiện tượng trên là: khi hai người chuyển động tương. | T Ấ i i Ấ Lý thuyêt tương đôi Phương trình nổi tiếng của Einstein Lý thuyết tương đối của Albert Einstein bao gồm 2 lý thuyết vật lý thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng. Các lý thuyết này được hình thành khi người ta quan sát thấy bức xạ điện từ chuyển động với vận tốc không đổi trong chân không vận tốc ánh sáng trong mọi hệ quy chiếu không tuân theo các quy luật trong cơ học cổ điển của Isaac Newton. Ý tưởng cơ bản trong hai lý thuyết để giải thích hiện tượng trên là khi hai người chuyển động tương đối với nhau họ sẽ đo được những khoảng thời gian và khoảng cách khác nhau giữa cùng những sự kiện tuy nhiên các định luật vật lý vẫn hiện ra giống nhau đối với cả hai người. Thuyêt tương đôi hẹp 2 E mc Bài báo của Einstein vào năm 1905 Zur Elektrodynamik bewegter Körper Về điện động lực học của các vật thể chuyển động tập 17 xêri 4 đã giới thiệu thuyết tương đối hẹp. Thuyết tương đối hẹp dựa trên một tiên đề duy nhất mọi định luật vật lý là giống nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính tức là những hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc không đổi so với nhau . Do các định luật vật lý giống nhau mọi người nằm trong một hệ quy chiếu quán tính không thể làm bất cứ thí nghiệm vật lý nào để xác định trạng thái chuyển động của mình. Với Thuyết tương đối hẹp không gian và thời gian không phải là bất di bất dịch như trong quan điểm của Isaac Newton - cha đẻ của vật lý học cổ điển mà trái lại nó có thể co lại tùy tình hình. Einstein đã thay không gian thời gian tuyệt đối bằng không gian thời gian tương đối. Phát biểu ban đầu Einstein còn đề cập tiên đề thứ hai được phát biểu là ánh sáng luôn chuyển động trong chân không với vận tốc không đổi . Tuy nhiên đây chỉ là hệ quả của tiên đề phát biểu ở trên khi công nhận lý thuyết điện từ. Theo tiên đề trên lý thuyết điện từ một lý thuyết đưa ra công thức tính vận tốc ánh sáng từ các hằng số xem bài vận tốc ánh sáng là không thay đổi theo hệ quy chiếu quán tính. Vậy hiển nhiên vận tốc ánh sáng kết quả của lý thuyết điện từ cũng .