Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thành tựu thực nghiệm ngót một thế kỉ qua đã chứng tỏ tính đúng đắn của khái niệm về nhóm không gian. Cho đến nay chưa từng gặp tinh thể nào mà không thuộc một nhóm điểm một nhóm không gian nào đó. Chính mạng không gian với nguyên tử góp mặt nơi nút mạng đã sinh ra mạng tinh thể. Chương này sẽ nói tới tập tính của nguyên tử trong mạng | Chương 4. Khái niệm cơ bản của hóa học tinh thể Trịnh Hân Ngụy Tuyết Nhung Cơ sở hóa học tinh thể NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Tr 69 – 140. Từ khoá: Hóa tinh thể, liên kết trong tinh thể, các loại chất, liên kết ion, liên kết tàn dư, liên kết cộng hóa trị. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả. Mục lục Chương 4 KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA HOÁ HỌC TINH THỂ.3 4.1 NHỮNG YẾU TỐ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TINH THỂ.3 4.1.1. Cấu hình điện tử của nguyên tử .3 4.1.2. Bán kính hiệu dụng của nguyên tử và ion4 4.1.3. Số phối trí, đa diện phối trí và giới hạn bền vững của chúng6 4.1.4. Tính phân cực của ion .9 4.1.5. Định luật Goldschmidt 11 4.2 CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG CẤU TRÚC TINH THỂ .12 4.2.1 Liên kết ion.12 4.2.2 Năng lượng mạng của tinh thể ion.16 4.2.3 Liên kết kim loại .18 4.2.4 Liên kết cộng hoá trị .20 4.2.5 Liên kết tàn dư 22 4.3 CÁC LOẠI CẤU TRÚC TINH THỂ TIÊU BIỂU24 4.3.1 Cách thức thể hiện loại cấu trúc.24 4.3.2 Phân loại cấu trúc .