Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luật kinh tế - Bài 3

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tài liệu tham khảo về bài giảng Luật kinh tế - Bài 3 : Địa vị pháp lý của hợp tác xã | Bài 3: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ BÀI NÀY ĐƯỢC KẾT CẤU GỒM 5 PHẦN: I. KHÁI NIỆM HỢP TÁC XÃ (HTX) II. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ III. THỦ TỤC THÀNH LẬP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH IV. GIẢI THỂ HTX V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ VÀ XÃ VIÊN HỢP TÁC XÃ I. KHÁI NIỆM HỢP TÁC XÃ (HTX) 1. Định nghĩa "Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên), có nhu cầu lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật". (Điều 1 – Luật Hợp tác xã) 2. Các đặc điểm cơ bản của HTX Thứ nhất, xét về góc độ kinh tế, hợp tác xã là một tổ chức kinh tế cơ bản và quan trọng nhất của thành phần kinh tế tập thể; Thứ hai, xét về góc độ xã hội, HTX mang tính chất xã hội sâu sắc; Thứ ba, xét về góc độ pháp lý, HTX là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân; Thứ tư, về tổ chức quản lý, HTX hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm, HTX thực hiện quản lý theo nguyên tắc dân chủ, bình đẳng; Thứ năm, về phân phối, HTX thực hiện phân phối theo lao động, theo vốn góp và mức độ tham gia dịch vụ. Thứ sáu, về thành viên: có thể là cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tối thiểu là 7 và không hạn chế số lượng tối đa. II. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ 1. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Hợp tác xã * Nguyên tắc tự nguyện; * Nguyên tắc dân chủ, bình đẳng và công khai; * Nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi; * Nguyên tắc hợp tác và phát triển cộng đồng. 2. Tổ chức, quản lý HTX Theo quy định của Luật hợp tác xã 2003, các . | Bài 3: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ BÀI NÀY ĐƯỢC KẾT CẤU GỒM 5 PHẦN: I. KHÁI NIỆM HỢP TÁC XÃ (HTX) II. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ III. THỦ TỤC THÀNH LẬP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH IV. GIẢI THỂ HTX V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ VÀ XÃ VIÊN HỢP TÁC XÃ I. KHÁI NIỆM HỢP TÁC XÃ (HTX) 1. Định nghĩa "Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên), có nhu cầu lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật". (Điều 1 – Luật Hợp tác xã)

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.