Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'vấn đề tiền lương trong các doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay', khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Tài liệu chi xem đươc một số trang đầu. Vui lòng ơownloaơ tile góc để xem toàn bộ các trang LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay vấn đè tiền lương luôn là một mối quan tâm hàng đầu của mỗi người lao động nói chung và các doanh nghiệp nhà nước nói riêng.Lương bong là một trong những động lực kích thích con người làm việc hăng hái kích thích người lao động làm việc có năng xuất chất lượng và hiệu quả góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội noi chung.Do vai trò tác dụng to lớn của việc áp dụng hợp lí các hình thức trả công nên việc nghiên cứu đánh giá các hình thức trả công để chỉ ra phạm vi áp dụng của các hình thức trả công hợp lí phát huy tác dụng tốt hơn luôn là vấn đề cần thiết. Đây là vấn đề mà khá nhiều doanh nghiệp khi chuyển sang nền kinh tế thị trường còn gặp khó khăn và lúng túng.Trên cơ sở những suy nghĩ của bản thân kết hợp với quá trình học tập tôi xin đống góp một số ý kiến của mình htông qua bài viết Vấn đề tiền lương trong các doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay . Bài viết là kết quả của quá trình tìm tòi nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn cùng với sự giúp đỡ của cô giao TS Nguyễn Vân Điềm. Em xin chân thành cảm ơn Tài liệu chi xem đươc một số trang đầu. Vui lòng download file góc để xem toàn bộ các trang CHƯƠNG1 KHÁI NIỆM VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG 1.Khái niệm của tiền lương Trong kinh tế thị trường quan niệm về tiền lương cũng có những thay đoi căn bản để phù hợp với cơ chế quản lí mới.Khái niệm tiền lương cần đáp ứng một số yêu cầu sau - Quan niệm sức lao động là một hàng hoá của thị trường yếu tố sản xuất.Tính chất hàng hoá của sức lao động có thể bao gồm không chỉ lực lượng lao động làm việc trong khu vực lĩnh vực SX-KD thuộc sở hữu nhà nước mà cả đối với công chức viên chức trong quản lí nhà nước quản lí xã hội.tuy nhiên do những đặc thù riêng trong việc sử dụng lao động của từng khu vực kinh tế và quản lý mà các quan hệ thuê mướn