Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Những khái niệm chung về sự biến đổi đo lường a. Khái niệm chung Các đại lượng không điện như áp suất, nhiệt độ, lưu lượng, mực chất lỏng, vận tốc của vật, tốc độ quay, có thể đo được một cách chính xác bằng phép đo lường điện. Đồng thời tín hiệu điện được truyền dẫn và điều khiển thuận lợi hơn. Sơ đồ khối của dụng cụ đo lường các đại lượng không điện bao gồm: 1. Cơ cấu chuyển đổi đo lường Để biến đổi các đại lượng không điện thành các đại lượng điện như điện. | chương 11 KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG CÁC ĐẠI LƯỢNG KHÔNG ĐIỆN 5.6.1. Những khái niệm chung về sự biến đổi đo lường a. Khái niệm chung Các đại lượng không điện như áp suất nhiệt độ lưu lượng mực chất lỏng vận tốc của vật tốc độ quay có thể đo được một cách chính xác bằng phép đo lường điện. Đồng thời tín hiệu điện được truyền dẫn và điều khiển thuận lợi hơn. Sơ đồ khối của dụng cụ đo lường các đại lượng không điện bao gồm 1. Cơ cấu chuyển đổi đo lường Để biến đổi các đại lượng không điện thành các đại lượng điện như điện áp dòng điện điện trở điện cảm điện dung .v.v 2. Các khâu trung gian như khuếch đại bù các đại lượng điện 3. Các cơ cấu đo lường ở đầu ra có thang chia theo các đại lượng không điện b. Chuyển đổi đo lường Chức năng biến các đại lượng cần đo khác nhau thành các đại lượng điện Có nhiều cách chuyển đổi 1. Chuyển đổi điện trở 2. Chuyển đổi điện từ 3. Chuyển đổi điện dung 4. Chuyển đổi nhiệt điện Một vài bộ chuyển đổi 1. Chuyển đổi điện trở - Biến trở Điện trở của biến trở Rx R.L LX LX là khoảng di chuyển của con chạy . Biến trở dùng để đo di chuyển thẳng hoặc nếu có loại biến trở xoay - Chuyển đổi điện trở lực căng Cấu tạo gồm miếng giấy mỏng làm đế trên đó dán sợi dây mảnh bằng hợp kim platin. Sau đó dán lên chi tiết cần đo biến dạng. Sự biến thiên điện trở chuyển đồi AR R K .5 E K độ nhạy của chuyển đổi 5 Ứng suất tác dụng lên chuyển đổi cần đo E môđun đàn hồi 2. Chuyển đổi điện từ Chuyển đổi các di chuyển thẳng hay góc thành thay đổi điện cảm hỗ cảm và xuất hiện sức điện động 3. Chuyển đổi điện dung như hình 5.6.1.c Điện dung của tụ điện C C e. S d e hằng so điện môi S diện tích bản cực d khoảng cách giữa hai bản cực Sự di chuyển của khoảng cách giữa hai điện cực góc quay hay chiều dày điện môi dẫn đến sự biến thiên của tụ điện À Hình 5.6 .1.c 4. Chuyển đổi nhiệt điện như hình 5.6.1.d to to to I II HìnhS.ó.í.cí1 Đem hàn hai thanh kim Joại không đông chât I và II nhiệt độ tí và to khác nhaudân đên xuât hiện sức điện động trong mạch gọi là sức nhiệt điện .