Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'tiểu luận triết học p39', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | lời mở đầu Thế giới xung quanh ta có vô vàn sự vật và hiện tượng phong phú và đa dạng. Nhưng dù phong phú và đa dạng đến đâu thì cũng quy về hai lĩnh vực vật chất và ý thức. Có rất nhiều quan điểm triết học xoay quanh vấn đế về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức nhưng chỉ có quan điểm triết học Mác - Lênin là đúng và đầy đủ đó là vật chất là cái có trước ý thức là cái có sau. Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức đồng thời ý thức tác động trở lại vật chất. Trước năm 1986 đất nước ta đã gặp rất nhiều khó khăn bởi một nền kinh tế trì trệ một hệ thống quản lý yếu kém cũng là do một phần không nhận thức đúng và đầy đủ về mối quan hệ giữa vận chất và ý thức. Vấn đề này đã được nhận thực đúng sau đổi mới ở đại hội VI và quả nhiên đã giành rất nhiều thắng lợi sau khi đã chuyển nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Với mong muốn tìm hểu thêm về vấn đề này em đã chọn đề tài Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vận dụng vào việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta . 1 Nội dung I. Lý luận chung về mối quan hệ vật chất và ý thức. Quan điểm triết học Mác - Lênin đã khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vật chất và ý thức tác động trở lại vật chất để làm rõ quan điểm này chúng ta chia làm hai phần. 1. Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức. Lê- Nin đã đưa ra một định nghĩa toàn diện sâu sắc và khoa học về phạm trù vật chất Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại phản ánh và được tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác . Từ định nghĩa của Lê Nin đã khẳng định vật chất là thực tại khách quan vào bộ não của con người thông qua tri giác và cảm giác. Thật vậy vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định nội dung của ý thức. Thứ nhất phải có bộ óc của con người phát triển ở trình độ cao thì mới có sự ra đời của ý thức. Phải có thể giới xung quanh là tự nhiên và xã .