Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
2.2 Những Loại Lãng Phí Chính:Nguyên thủy có 7 loại lãng phí chính được xác định bởi Hệ Thống Sản Xuất Toyota (Toyota Production System). Tuy nhiên, danh sách này đã được điều chỉnh và mở rộng bởi những người thực hành lean manufacturing, nhìn chung bao gồm các mục sau: 1. Sản xuất dư thừa (Over-production) – Sản xuất dư thừa tức sản xuất nhiều hơn hay quá sớm hơn những gì được yêu cầu một cách không cần thiết. Việc này làm gia tăng rủi ro sự lỗi thời của sản phẩm, tăng rủi ro về sản. | Những loại lãng phí chính 2.2 Những Loại Lãng Phí Chính Nguyên thủy có 7 loại lãng phí chính được xác định bởi Hệ Thống Sản Xuất Toyota Toyota Production System . Tuy nhiên danh sách này đã được điều chỉnh và mở rộng bởi những người thực hành lean manufacturing nhìn chung bao gồm các mục sau 1. Sản xuất dư thừa Over-production - Sản xuất dư thừa tức sản xuất nhiều hơn hay quá sớm hơn những gì được yêu cầu một cách không cần thiết. Việc này làm gia tăng rủi ro sự lỗi thời của sản phẩm tăng rủi ro về sản xuất sai chủng loại sản phẩm và có nhiều khả năng phải bán đi các sản phẩm này với giá chiết khấu hay bỏ đi dưới dạng phế liệu. Tuy nhiên trong một số trường hợp thì lượng bán thành phẩm hay thành phẩm phụ trội được duy trì nhiều hơn một cách chú chủ ý kể cả trong những quy trình sản xuất được áp dụng lean. 2. Khuyết tật Defects - Bên cạnh các khuyết tật về mặt vật lý trực tiếp làm tăng chi phí hàng bán khuyết tật cũng bao gồm các sai sót về giấy tờ cung cấp thông tin sai lệch về sản phẩm giao hàng trễ sản xuất sai quy cách sử dụng quá nhiều nguyên vật liệu hay tạo ra phế liệu không cần thiết. 3. Tồn kho Inventory - Lãng phí về tồn kho nghĩa là dự trữ quá mức cần thiết về nguyên vật liệu bán thành phẩm và thành phẩm. Lượng tồn kho phụ trội dẫn đến chi phí tài chính cao hơn về tồn kho chi phí bảo quản cao hơn và tỷ lệ khuyết tật cao hơn. Liên quan về khái niệm này xin tham khảo phần 2.5 bên dưới. 4. Di chuyển Transportation - Di chuyển ở đây nói đến bất kỳ sự chuyển động nguyên vật liệu nào không tạo ra giá trị tăng thêm cho sản phẩm chẳng hạn như việc vận chuyển nguyên vật liệu giữa các công đoạn sản xuất. Việc di chuyển nguyên vật liệu giữa các công đoạn sản xuất nên nhắm tới mô hình lý tưởng là sản phẩm đầu ra của một công đoạn được sử dụng tức thời bởi công đoạn kế tiếp. Việc di chuyển giữa các công đoạn xử lý làm kéo dài thời gian chu kỳ sản xuất dẫn đến việc sử dụng lao động và mặt bằng kém hiệu quả và có thể gây nên những đình trệ trong sản xuất. 5. Chờ đợi .