Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sau hơn 10 ngày, những hạt thóc phát lộ từ tầng đất có niên đại 3.000 đã phát triển thành những cây mạ. Cây lớn nhất có chiều cao 15 cm và chưa có dấu hiệu gì bất thường. Chiều 20/5, trong cái nắng gay gắt của Hà Nội, 10 hạt thóc nảy mầm được tiếp nhận từ đoàn khảo cổ tại di chỉ Thành Dền buộc phải đem đi "trốn nắng". | Thóc 3.000 năm được bảo vệ đặc biệt vì nắng nóng Sau hơn 10 ngày những hạt thóc phát lộ từ tầng đất có niên đại 3.000 đã phát triển thành những cây mạ. Cây lớn nhất có chiều cao 15 cm và chưa có dấu hiệu gì bất thường. Chiều 20 5 trong cái nắng gay gắt của Hà Nội 10 hạt thóc nảy mầm được tiếp nhận từ đoàn khảo cổ tại di chỉ Thành Dền buộc phải đem đi trốn nắng . Thay vì được các chuyên gia Viện Di truyền nông nghiệp thuộc Viện Khoa học nông nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triền nông thôn nuôi cấy và để ngoài trời như trước đó các hạt thóc nay đã thành cây mạ phải đưa vào trong phòng thí nghiệm. Nhiệt độ ngoài trời hôm nay có lúc lên tới 42 độ chúng tôi phải đem những cây mạ này đi tránh nắng từ lúc 11 h sau 16h mới mang trở ra ngoài lồng tiến sĩ Phạm Xuân Hội Trưởng bộ môn Bệnh học phân tử người trực tiếp chăm sóc những cây mạ cho biết. Chiều 20 5 các cây mạ mọc lên từ thóc 3.000 năm phải đưa vào phòng thí nghiệm tránh nắng. Khay nhựa trắng bên phải có 8 cây tiếp nhận từ ngày 12 5 hai cây tiếp nhận ngày 16 5 ở phía trên khay trái. Anh Nguyên Hưng. Theo tiến sĩ Hội Viện tiếp nhận 10 1 Ả a 1 4- J T Ầ 1 r hạt thóc theo trong hai đợt. Lân thứ 1 -I r r r c 1 À 1 j1 1 nhât ngày 12 5 với 8 hạt lân thứ .