Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hiện nay trên thế giới đang tồn tại sự bất bình đẳng giữa các cá nhân và giữa các nhóm mà điều này tái hiện xuyên suốt nhiều thế hệ. Trong báo cáo phát triển thế giới năm 2006 điều này đựoc nhắc tới như là những bẫy bất bình đẳng. Tuy nhiên một cái bẫy bất bình đẳng khác như thế nào so với một cái bẫy nghèo đói? Nói một cách hài hước rằng nếu một cái bẫy nghèo đói miêu tả một tình huống mà ở đó “ người nghèo luôn nghèo bởi vì họ nghèo” thì | Sự phân phối không bình đẳng về quyền lực giữa người giàu và người nghèo , giữa các nhóm thống trị(dominant) và các nhóm yếu thế(subservient) , giúp cho giới chính khách củng cố sự kiểm soát các nguồn lực. hãy xem xét tới một người lao động nông nghiệp đang làm việc cho một chủ đất lớn. sự mù chữ và thiếu ăn(chắc chắn làm cho anh ta không thể phá vỡ cái vòng nghèo đói. Mà anh ta còn chắc chắn bị nợ nần nặng nề (to be indebted to) người chủ của mình người đặt anh ta vào sự kiểm soát của chủ đất. thậm chí nếu như có luật giúp cho phép anh ta chống đối lại mệnh lệnh của người chủ đất (landlord’dictates), thì với tư cách là người mù chữ anh ta sẽ thấy cực kì khó khăn để tìm đường tới được các cơ quan tòa án và chính trị sẽ giúp anh đòi lại quyền lợi của mình (assert rights). ở nhiều nơi trên thế giới khoảng cách này giữa các chủ đất và người làm công được hình thành bởi những cấu trúc xã hội cố hữu (entrenched): các chủ đất đặc trưng vốn thuộc về nhóm thống trị mà được xác định bởi chủng tộc hay đẳng cấp (race or caste), trong khi đó tá điền (tenants) thuộc về nhóm yếu thế. Từ khi các thành viên các nhóm này đối mặt với những gò bó xã hội hà khắc (severe social constraints) không được kết giao lẫn nhau ,những bất bình đẳng của nhóm nền được duy trì qua nhiều thế hệ. (perpetuated across generations)