Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Quản lý chất lượng nước là một khâu vô cùng quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến sự thành công trong nuôi trồng thủy sản, đặc biệt đối với các mô hình nuôi thâm canh. Trong mô hình sản xuất này, một lượng lớn vật chất dinh dưỡng được đưa vào ao nuôi thông qua con đường cung cấp thức ăn cho tôm. Độ kiềm của nước được hiểu là khả năng thu nhận acid (H+) của nước do sự có mặt của các bazơ trong đó. Khi đưa acid vào nước, pH của nước giảm, mức độ. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN:QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC GVHD:Cô Nguyễn Phú Hòa Sinh viên: Nguyễn Huy Lâm Lê Danh Ngọc Thạch Anh Pha Lý Anh Thuật Đỗ Xuân Phúc Trần Văn Đạt ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ KIỀM VÀ ĐỘ CỨNG ĐẾN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐỀ TÀI: Phần I. ĐỘ KIỀM 1.Khái quát 2.Phân loại 3.Ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản 4. Biện pháp quản lý độ kiềm Phần II.ĐỘ CỨNG 1.Khái quát 2.Phân loại 3.Nước cứng và nước mềm trong tự nhiên 4.Ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản 5.Các phương pháp làm mềm nước MỤC LỤC Phần I. ĐỘ KIỀM I. KHÁI QUÁT - Độ Kiềm là tổng số những kết tinh của titratable bases mà chính yếu là bicarbonate và carbonate được tính bằng mg CaCO3 /l calcium carbonate tương đương - Bicarbonate thường được hình thành do tác dụng của CO2 với các chất bases trong đá và đất. - Độ kiềm cũng có thể gây nên bởi sự hiện diện của các ion silicat, borat, phosphat I. KHÁI QUÁT - Ao hồ có độ kiềm trong khoảng 20-150mg/l thì thích hợp cho phiêu sinh vật (plankton) cũng | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN:QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC GVHD:Cô Nguyễn Phú Hòa Sinh viên: Nguyễn Huy Lâm Lê Danh Ngọc Thạch Anh Pha Lý Anh Thuật Đỗ Xuân Phúc Trần Văn Đạt ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ KIỀM VÀ ĐỘ CỨNG ĐẾN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐỀ TÀI: Phần I. ĐỘ KIỀM 1.Khái quát 2.Phân loại 3.Ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản 4. Biện pháp quản lý độ kiềm Phần II.ĐỘ CỨNG 1.Khái quát 2.Phân loại 3.Nước cứng và nước mềm trong tự nhiên 4.Ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản 5.Các phương pháp làm mềm nước MỤC LỤC Phần I. ĐỘ KIỀM I. KHÁI QUÁT - Độ Kiềm là tổng số những kết tinh của titratable bases mà chính yếu là bicarbonate và carbonate được tính bằng mg CaCO3 /l calcium carbonate tương đương - Bicarbonate thường được hình thành do tác dụng của CO2 với các chất bases trong đá và đất. - Độ kiềm cũng có thể gây nên bởi sự hiện diện của các ion silicat, borat, phosphat I. KHÁI QUÁT - Ao hồ có độ kiềm trong khoảng 20-150mg/l thì thích hợp cho phiêu sinh vật (plankton) cũng như tôm cá I. KHÁI QUÁT - Chất kiềm quan trọng trong ao vì vai trò chất đệm (buffer) và nguồn cung cấp CO2 cho hiện tượng quan tổng hợp. - Độ kiềm là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá động thái hóa học của một nguồn nước vốn luôn luôn chứa carbon dioxid và các muối carbonat. I. KHÁI QUÁT - Độ kiềm có những đơn vị tính khác nhau, có thể là mg/L, đlg/L (Eq/L) hoặc mol/L. - Trị số độ kiềm cũng có thể qui đổi về một hợp chất nào đó, ví dụ :Đức thường qui về CaO, Mỹ thường qui về CaCO3 I. KHÁI QUÁT II. PHÂN LOẠI a. Độ kiềm p (độ kiềm hỗn hợp) - Cacbonat tan hoặc các hydroxyt tan thì pH của nước sẽ lớn hơn 8,2. - Trong trường hợp này độ kiềm tương ứng với lượng a Khi trong nước chứa một lượng các muối canxi cần dùng để giảm pH của nước xuống tới 8,2 được gọi là độ kiềm hỗn hợp hay kiềm p của nước. II. PHÂN LOẠI b. Độ kiềm m (độ kiềm tổng): - Khi độ kiềm tương ứng với lượng axit cần dùng để giảm pH của nước xuống tới 4,3 chính là độ kiềm toàn phần m. III.ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN