Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Máy nâng chuyển_ Chương 5 Các cơ cấu phối hợp của máy trục

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tài liệu tham khảo Bài giảng môn học Máy nâng chuyển_ Chương " Các cơ cấu phối hợp của máy trục", Bộ môn cơ khí luyện kim- cán thép | CHƯƠNG 5: CÁC CƠ CẤU PHỐI HỢP CỦA MÁY TRỤC * Trongmáy trục, ngoài cơ cấu nâng tuỳ theo điều kiện làm việc còn được bố trí một số cơ cấu như cơ cấu di chuyển, cơ cấu quay, cơ cấu thay đổi tầm với. Những cơ cấu này cũng rất phong phú đa dạng, một số cơ cấu đặc trưng như: - Cơ cấu di chuyển trên đường ray; - Cơ cấu quay. - Cơ cấu di chuyển trên đường ray; - Cơ cấu quay. §1 Cơ cấu di chuyển chạy trên đường ray 1. Đường ray a. Đường ray đỡ máy - Là loại đường ray thường đặt trên nền đất đá, trên tường hoặc trên các kết cấu kim loại để cho toàn bộ cơ cấu di chuyển chuyển dịch trên đó. Gồm các tiết diện: – Hình chữ nhật (hình a); – Hình vuông (hình b); – Hình chữ I (hình c, d, e), trong đó hình c là loại I thông dụng; d, e là loại hình chứ I đặc chủng. Hình 5–1 Các loại đường ray phân theo tiết diện a, b, c, d, e, f, §1 Cơ cấu di chuyển chạy trên đường ray b. Đường ray treo máy - Loại đường ray này thường được bố trí ở khoảng trống trong không gian nhờ các trụ hoặc treo móc, toàn bộ cơ cấu di chuyển đề được treo phía dưới đường ray. Loại ray này thường có các tiết diện chữ I hoặc chữ T. - Tất cả các loại đường ray dùng trong máy trục đều được tiêu chuẩn hoá. Hình 5–2 Đường ray treo máy Hình 5–3 Đường ray đỡ máy §1 Cơ cấu di chuyển chạy trên đường ray 2. Bánh xe a. Cấu tạo và phân loại + Cấu tạo: - Vật liệu chế tạo bánh xe thường là thép, có khi là gang, chất dẻo, vành bánh xe có thể bọc cao su hoặc vải ép. + Phân loại * Theo kết cấu: - Loại có gờ (hình 5 – 4a, b); - Loại không có gờ (hình 5 – 4c). Hình 5.4 – Bánh xe tiếp xúc với đường ray a, b, c, 2. Bánh xe * Theo hình dạng: - Loại hình trụ (hình 5–5: a, c); - Loại hình côn (hình 5–5: b, d). * Theo dạng tiếp xúc với đường ray: - Loại tiếp xúc đường (hình 5–5 c); - Loại tiếp xúc điểm (hình 5–5 a, b, d). Hình 5-5. Bánh xe tiếp xúc với đường ray a, b, c, d, 2. Bánh xe + b. Đặc điểm tính toán - Các kích thước của bánh xe được kiểm nghiệm theo ứng suất dập xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc giữa bánh xe và ray: - Với bánh xe được | CHƯƠNG 5: CÁC CƠ CẤU PHỐI HỢP CỦA MÁY TRỤC * Trongmáy trục, ngoài cơ cấu nâng tuỳ theo điều kiện làm việc còn được bố trí một số cơ cấu như cơ cấu di chuyển, cơ cấu quay, cơ cấu thay đổi tầm với. Những cơ cấu này cũng rất phong phú đa dạng, một số cơ cấu đặc trưng như: - Cơ cấu di chuyển trên đường ray; - Cơ cấu quay. - Cơ cấu di chuyển trên đường ray; - Cơ cấu quay. §1 Cơ cấu di chuyển chạy trên đường ray 1. Đường ray a. Đường ray đỡ máy - Là loại đường ray thường đặt trên nền đất đá, trên tường hoặc trên các kết cấu kim loại để cho toàn bộ cơ cấu di chuyển chuyển dịch trên đó. Gồm các tiết diện: – Hình chữ nhật (hình a); – Hình vuông (hình b); – Hình chữ I (hình c, d, e), trong đó hình c là loại I thông dụng; d, e là loại hình chứ I đặc chủng. Hình 5–1 Các loại đường ray phân theo tiết diện a, b, c, d, e, f, §1 Cơ cấu di chuyển chạy trên đường ray b. Đường ray treo máy - Loại đường ray này thường được bố trí ở khoảng trống trong không gian nhờ các trụ hoặc treo móc, toàn bộ cơ cấu .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.