Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nguồn hình thành TSCĐ của toàn hệ thống được quản lý tập trung tại Hội sở chính. Kế toán trưởng của ngân hàng hệ thống trung ương chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng TSCĐ tại các NHTM, tham mưu cho | CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GV: Nguyễn Thị Lan Anh Khoa Kế toán Bộ môn Kế toán tổng hợp NỘI DUNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 5.1. Một số khái niệm về tài sản cố định 5.2. Cơ chế quản lý TSCĐ trong NHTM 5.3. Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng 5.4. Phương pháp hạch toán TSCĐ Kế toán mua sắm TSCĐ Kế toán xây dựng mới TSCĐ Kế toán khấu hao TSCĐ Kế toán chuyển nhượng TSCĐ Kế toán thanh lý TSCĐ Chương 5 5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TSCĐ Khái niệm TSCĐ: Là những TS do ngân hàng kiểm soát được và dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong hiện tại và tương lai cho ngân hàng. Nguyên giá: Là toàn bộ chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng Khấu hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải KH của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS đó. Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ ghi trên báo cáo tài chính trừ đi giá trị thanh lý ước tính của TS đó Chương 5 5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TSCĐ Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ phát huy được tác dụng cho sản xuất, kinh doanh được tính bằng: - Thời gian mà NH dự tính sử dụng TSCĐ hoặc - Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà NH dự tính thu được từ việc sử dụng TS Gía trị thanh lý: Là gía trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của TS sau khi trừ đi chi phí thanh lý ước tính Gía trị hợp lý: Là giá trị TS có thể được trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá. Giá trị còn lại: Là nguyên giá của TS sau khi trừ đi số KH lũy kế của tài sản đó. Giá trị có thể thu hồi: Là giá trị ước tính thu được trong tương lai từ việc sử dụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh lý của chúng Chương 5 PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện - TSCĐ hữu hình (TSCĐ hữu hình tự có và TSCĐ hữu hình đi thuê vốn) - TSCĐ vô hình Phân loại TSCĐ theo quyền sử hữu - TSCĐ tự có - TSCĐ thuê ngoài Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng - TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh - TSCĐ . | CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GV: Nguyễn Thị Lan Anh Khoa Kế toán Bộ môn Kế toán tổng hợp NỘI DUNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 5.1. Một số khái niệm về tài sản cố định 5.2. Cơ chế quản lý TSCĐ trong NHTM 5.3. Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng 5.4. Phương pháp hạch toán TSCĐ Kế toán mua sắm TSCĐ Kế toán xây dựng mới TSCĐ Kế toán khấu hao TSCĐ Kế toán chuyển nhượng TSCĐ Kế toán thanh lý TSCĐ Chương 5 5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TSCĐ Khái niệm TSCĐ: Là những TS do ngân hàng kiểm soát được và dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong hiện tại và tương lai cho ngân hàng. Nguyên giá: Là toàn bộ chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng Khấu hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải KH của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS đó. Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ ghi trên báo cáo tài chính trừ đi giá trị thanh lý ước tính của TS đó Chương 5 5.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TSCĐ Thời gian sử dụng hữu ích: .