Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sự di cư Là hoạt động thường thấy ở chim, cá. Động vật di chuyển một quãng đường rất dài để tìm nơi cư trú mới, sau một thời gian, chúng lại quay về chỗ cũ. Mang tính chu kỳ xảy ra hàng năm theo mùa. Cá di cư để tìm thức ăn hoặc những địa điểm sinh sản. Do điều kiện sinh thái thay đổi (khô hạn hay ngập lụt). | Đề Tài: SỰ DI CƯ CỦA CÁ GVHD: ThS. NGUYỄN PHÚC THƯỞNG Nhóm 3: Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Khoa Thuỷ Sản NHÓM THỰC HiỆN Hồ Trung Hưng Danh Phát Huy Võ Hồng Nguyên Lý Thị Bích Hồng Trần Thị Kim Anh Nguyễn Thùy Đoan Trinh I/ Sự di cư là gì? II/ Tại sao cá di cư? III/ Làm thế nào cá có thể tự tìm đường? III/ Có bao nhiêu loại di cư? IV/ Tìm hiểu sự di cư của cá hồi V/ Kết Luận I/ SỰ DI CƯ LÀ GÌ? Là hoạt động thường thấy ở chim, cá. Động vật di chuyển một quãng đường rất dài để tìm nơi cư trú mới, sau một thời gian, chúng lại quay về chỗ cũ. Mang tính chu kỳ xảy ra hàng năm theo mùa. II/ TẠI SAO CÁ PHẢI DI CƯ? Cá di cư để tìm thức ăn hoặc những địa điểm sinh sản. Do điều kiện sinh thái thay đổi (khô hạn hay ngập lụt). Tránh rét. II/ TẠI SAO CÁ PHẢI DI CƯ? Trong thời kỳ sinh sản, cá lại di cư về các bãi đẻ, vì những chú cá non nhất phải được nở ra trong những vùng nước lặng gió hoặc nước chảy trong lòng sông hoặc các con suối. Tuy nhiên có những trường hợp lý do di cư của cá vẫn chưa được biết đến. III/ LÀM THẾ NÀO CÁ CÓ THỂ TỰ TÌM ĐƯỜNG? Dựa vào từ trường (cá chình). Chúng bị ảnh hưởng mạnh bởi những thay đổi trong nhiệt độ, áp suất, hoặc mùi vị của nước biển giúp chúng di chuyển. IV/ PHÂN LOẠI DI CƯ 1/ Di cư trú đông: Chủ yếu là cá nước ngọt, ít thấy ở cá biển. 1 số loài di cư trú đông ở nước ta như: cá Mè trắng, cá Chày, cá Diếc, cá Vền, cá Ngạnh CÁ CHÀY ĐẤT Mùa đẻ vào tháng 12 năm trước vào tháng 2 năm sau. Bãi đẻ là nơi nước chảy mạnh, đáy có cát sỏi. CÁ DIẾC CÁ VỀN Mùa đông, Cá Vền thường di cư từ sông nhánh ra sông chính, tìm đến các vực nước sâu để tránh rét. CÁ NGẠNH III/ PHÂN LOẠI DI CƯ 2/ Di cư kiếm ăn: Di cư kiếm ăn là hiện tượng phổ biến ở cá. Nhiều loài cá tầng mặt (cá Trích, cá Úc, cá Ngừ ) mùa hè tập trung thành từng đàn lớn ngoài khơi, di cư dần vào bờ kiếm ăn. CÁ LINH Thường thì chúng di cư lên các vùng ngập ở hạ lưu để kiếm ăn và sinh sản. III/ PHÂN LOẠI DI CƯ 3/ Di cư sinh sản: Di cư sinh . | Đề Tài: SỰ DI CƯ CỦA CÁ GVHD: ThS. NGUYỄN PHÚC THƯỞNG Nhóm 3: Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Khoa Thuỷ Sản NHÓM THỰC HiỆN Hồ Trung Hưng Danh Phát Huy Võ Hồng Nguyên Lý Thị Bích Hồng Trần Thị Kim Anh Nguyễn Thùy Đoan Trinh I/ Sự di cư là gì? II/ Tại sao cá di cư? III/ Làm thế nào cá có thể tự tìm đường? III/ Có bao nhiêu loại di cư? IV/ Tìm hiểu sự di cư của cá hồi V/ Kết Luận I/ SỰ DI CƯ LÀ GÌ? Là hoạt động thường thấy ở chim, cá. Động vật di chuyển một quãng đường rất dài để tìm nơi cư trú mới, sau một thời gian, chúng lại quay về chỗ cũ. Mang tính chu kỳ xảy ra hàng năm theo mùa. II/ TẠI SAO CÁ PHẢI DI CƯ? Cá di cư để tìm thức ăn hoặc những địa điểm sinh sản. Do điều kiện sinh thái thay đổi (khô hạn hay ngập lụt). Tránh rét. II/ TẠI SAO CÁ PHẢI DI CƯ? Trong thời kỳ sinh sản, cá lại di cư về các bãi đẻ, vì những chú cá non nhất phải được nở ra trong những vùng nước lặng gió hoặc nước chảy trong lòng sông hoặc các con suối. Tuy nhiên có .