Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hệ sinh thái biển là một phần của hệ thống thuỷ sản lớn nhất trên hành tinh, bao gồm hơn 70% bề mặt của Trái Đất. Được chia làm các hệ sinh thái điển hình: đại dương, rạn san hô, cửa sông ven biển và đầm phá, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn. Rạn san hô: Phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt( 300 vĩ tuyến Bắc- 300 vĩ tuyến Nam). Là một hệ sinh thái rất đa dạng và phong phú | Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM KHOA THỦY SẢN SỰ THÍCH NGHI VÀ ĐA DẠNG CỦA CÁ TRONG HỆ SINH THÁI BIỂN ĐỀ TÀI: THỰC HIỆN: NHÓM 1 MÔN: NGƯ LOẠI HỌC NHÓM THỰC HIỆN Nguyễn Trường An 08116001 Nguyễn Minh Hiếu 08116049 Trương Thị Thúy Hằng 08116043 Vũ Thị Ngọc Nhung 08116108 Trần Quang Thái 08116154 Nguyễn Ngọc Trường 08116183 NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Giới thiệu hệ sinh thái biển II. Sự thích nghi của cá trong hệ sinh thái biển 1. Sự phân bố của cá theo tầng nước 2. Một số đặc điểm thích nghi của cá với sự thay đổi môi truờng III. Sự đa dạng của cá trong hệ sinh thái biển 1. Đặc điểm khu hệ cá biển Việt Nam 2. Sự đa dạng của khu hệ cá biển Việt Nam I. GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN I. GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN Hệ sinh thái biển là một phần của hệ thống thuỷ sản lớn nhất trên hành tinh, bao gồm hơn 70% bề mặt của Trái Đất. Được chia làm các hệ sinh thái điển hình: đại dương, rạn san hô, cửa sông ven biển và đầm phá, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn. I. GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN Phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt( 300 vĩ tuyến Bắc- 300 vĩ tuyến Nam). Là một hệ sinh thái rất đa dạng và phong phú 1. Rạn san hô I. GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN Là một nhóm thực vật có hoa sống dưới nước vùng nhiệt đới và ôn đới. Thích nghi với môi trường nuớc mặn và ở vùng nước nông. 2. Thảm cỏ biển I. GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN 3. Rừng ngập mặn Là hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Có tính đa dạng sinh học rất cao, là nơi cư trú của nhiều loài cá và ấu trùng. II.SỰ THÍCH NGHI CỦA CÁ TRONG HỆ SINH THÁI BIỂN: Cá nổi nhỏ (như cá nục, cá cơm, cá bạc má.) thường tập trung ở vùng nước ven bờ. Cá nổi lớn (như cá ngừ sọc dưa, cá ngừ bò, cá ngừ chấm, cá ngừ vằn, cá nục đỏ đuôi, cá cờ, cá nhám.) thường sống ở biển khơi thường di cư theo các dòng hải lưu. 1. Sự phân bố cá theo tầng nước 1.1 Cá sống nổi hoặc cá tầng trên II.SỰ THÍCH NGHI CỦA CÁ TRONG HỆ SINH THÁI BIỂN: 1. Sự phân bố cá theo tầng nước 1.2 Cá sống ở gần đáy và đáy Nhóm cá có chiều dài dưới 100mm gồm cá Phèn, cá Đù, cá . | Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM KHOA THỦY SẢN SỰ THÍCH NGHI VÀ ĐA DẠNG CỦA CÁ TRONG HỆ SINH THÁI BIỂN ĐỀ TÀI: THỰC HIỆN: NHÓM 1 MÔN: NGƯ LOẠI HỌC NHÓM THỰC HIỆN Nguyễn Trường An 08116001 Nguyễn Minh Hiếu 08116049 Trương Thị Thúy Hằng 08116043 Vũ Thị Ngọc Nhung 08116108 Trần Quang Thái 08116154 Nguyễn Ngọc Trường 08116183 NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Giới thiệu hệ sinh thái biển II. Sự thích nghi của cá trong hệ sinh thái biển 1. Sự phân bố của cá theo tầng nước 2. Một số đặc điểm thích nghi của cá với sự thay đổi môi truờng III. Sự đa dạng của cá trong hệ sinh thái biển 1. Đặc điểm khu hệ cá biển Việt Nam 2. Sự đa dạng của khu hệ cá biển Việt Nam I. GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN I. GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN Hệ sinh thái biển là một phần của hệ thống thuỷ sản lớn nhất trên hành tinh, bao gồm hơn 70% bề mặt của Trái Đất. Được chia làm các hệ sinh thái điển hình: đại dương, rạn san hô, cửa sông ven biển và đầm phá, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn. I. GIỚI THIỆU HỆ SINH THÁI BIỂN Phân bố ở vùng .