Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
3.1 KHÁI QUÁT CHUNG ► Gồm dạng địa hình có kích thước lớn: miền núi, miền đồng bằng, sơn nguyên và có kích thước nhỏ: địa hào, địa lũy, nếp uốn lồi, nếp uốn lõm, địa hình núi lửa | Bài giảng CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO Người soạn giảng: Trần Thị Hồng Sa TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH NỘI DUNG Chương 3 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO 3.1. KHÁI QUÁT CHUNG 3.2. MIỀN NÚI 3.2.1. Các khái niệm 3.2.2. Quá trình hình thành địa hình miền núi 3.3. MIỀN ĐỒNG BẰNG 3.3.1. Khái niệm 3.3.2. Phân loại đồng bằng 3.4. TRUNG DU CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO 3.1. KHÁI QUÁT CHUNG Gồm dạng địa hình có kích thước lớn: miền núi, miền đồng bằng, sơn nguyên và có kích thước nhỏ: địa hào, địa lũy, nếp uốn lồi, nếp uốn lõm, địa hình núi lửa Thế nào là địa hình kiến tạo? CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO 3.2. MIỀN NÚI * Các khái niệm Núi: là dạng địa hình dương có độ cao tương đối so với các địa hình tạo mặt bằng xung quanh trên 200m. Dãy Anpơ Núi Phú sĩ Dãy núi: tập hợp của nhiều ngọn núi nằm liền kề liên tục với nhau theo dạng tuyến, có đường sống núi và đường phân thủy thống nhất Andet Dải núi (hệ thống núi): tập hợp của nhiều dãy núi hoặc khối núi . | Bài giảng CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO Người soạn giảng: Trần Thị Hồng Sa TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH NỘI DUNG Chương 3 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO 3.1. KHÁI QUÁT CHUNG 3.2. MIỀN NÚI 3.2.1. Các khái niệm 3.2.2. Quá trình hình thành địa hình miền núi 3.3. MIỀN ĐỒNG BẰNG 3.3.1. Khái niệm 3.3.2. Phân loại đồng bằng 3.4. TRUNG DU CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO 3.1. KHÁI QUÁT CHUNG Gồm dạng địa hình có kích thước lớn: miền núi, miền đồng bằng, sơn nguyên và có kích thước nhỏ: địa hào, địa lũy, nếp uốn lồi, nếp uốn lõm, địa hình núi lửa Thế nào là địa hình kiến tạo? CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO 3.2. MIỀN NÚI * Các khái niệm Núi: là dạng địa hình dương có độ cao tương đối so với các địa hình tạo mặt bằng xung quanh trên 200m. Dãy Anpơ Núi Phú sĩ Dãy núi: tập hợp của nhiều ngọn núi nằm liền kề liên tục với nhau theo dạng tuyến, có đường sống núi và đường phân thủy thống nhất Andet Dải núi (hệ thống núi): tập hợp của nhiều dãy núi hoặc khối núi tạo thành 1 hệ thống nhất. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO 3.2. MIỀN NÚI * Các khái niệm Ahacga Khối núi: Là tập hợp của nhiều ngọn núi liên tục theo dạng khối Miền núi: là khu vực vỏ Trái đất tương đối rộng lớn, nhô cao hơn so với mực nước biển và các vùng đồng bằng lân cận. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO 3.2. MIỀN NÚI Đặc điểm: - Độ cao tuyệt đối lớn, mức độ chia cắt sâu và ngang lớn - Khí quyển: độ trong suốt cao - Độ dốc lớn, lớp vỏ phong hóa chứa nhiều sản phẩm thô, phổ biến: vạt sườn tích, nón đá lở Sơn nguyên: là khu vực miền núi rộng lớn; gồm những dãy núi, các cao nguyên, vùng trũng giữa núi và các khối núi; thường bị chia cắt bởi các thung lũng và lòng chảo lớn. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO SN Tây Tạng Cao nguyên: là kiểu địa hình miền núi, bề mặt tương đối bằng phẳng, h tuyệt đối > 500m. Độ chia cắt ngang nhỏ, có sườn dốc. CN. Lâm Viên – Dà Lạt CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO Bình sơn nguyên: là 1 vùng núi đã bị san bằng, có dạng địa hình tương tự như cao nguyên nhưng