Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
BÃI BIỂN Là dạng địa hình bờ biển, kéo dài dọc đường bờ, khá bằng phẳng (thoải về phía biển) được hình thành bởi quá trình bồi tụ của các vật liệu vụn trong khu vực biển nông dưới tác động của sóng. | Bài giảng ĐỊA HÌNH MIỀN BỜ BIỂN Người soạn giảng: Trần Thị Hồng Sa TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH NỘI DUNG Chương 4 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH BÓC MÒN, BỒI TỤ 4.4. Địa hình miền bờ biển 4.4.1. Khái niệm 4.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành địa hình 4.4.3. Các dạng địa hình Các dạng địa hình mài mòn Các dạng địa hình bồi tụ 4.4.4. Phân loại địa hình bờ biển 4.4.5. Sử dụng đất ở vùng ven biển BÃI BIỂN là dạng địa hình bờ biển, kéo dài dọc đường bờ, khá bằng phẳng (thoải về phía biển) được hình thành bởi quá trình bồi tụ của các vật liệu vụn trong khu vực biển nông dưới tác động của sóng. vùng biển Caribbean ĐỊA HÌNH MIỀN BỜ BIỂN B. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH BỒI TỤ ĐỊA HÌNH MIỀN BỜ BIỂN - BÃI BIỂN thường được hình thành từ quá trình lấp góc Tại sao quá trình lấp góc tạo nên bãi biển? Ở đoạn bờ BC, tia sóng tạo với bờ một góc > tại đoạn bờ AB tốc độ vận chuyển của vật liệu giảm xuống phát sinh bồi tụ bãi biển ĐỊA HÌNH MIỀN BỜ BIỂN THỀM BIỂN BỒI TỤ Khi đáy biển và độ dốc đáy giảm dần làm cho mọi điểm của trắc diện luôn dao động tại chỗ, điểm trung lập được mở rộng ra toàn bộ trắc diện tạo nên trạng thái cân bằng của bề mặt đáy hình thành nền biển bồi tụ khi được nâng lên sẽ thành thềm biển bồi tụ. ĐỊA HÌNH MIỀN BỜ BIỂN Vật liệu mang đi 2 phía hình thành 2 chỗ lõm. Vật liệu đưa lên bờ và mở rộng sườn bờ ngầm. Các giai đoạn phát triển của bờ nông Xa bờ: tốc độ di chuyển vật liệu hướng về phía biển > về lục địa. Gần bờ: ngược lại vì quỹ đạo sóng bị biến dạng rất mạnh vật liệu dao động tại chỗ THỀM BIỂN BỒI TỤ Bờ biển cấu tạo bằng vật liệu vụn + khu vực biển nông. CỒN NGẦM (CON TRẠCH NGẦM , VAL NGẦM, ĐÊ NGẦM), CỒN CÁT DUYÊN HẢI ĐỊA HÌNH MIỀN BỜ BIỂN là dạng địa hình tích tụ chủ yếu là cát, có hướng song song với đường bờ và song song với nhau, h ĐỊA HÌNH MIỀN BỜ BIỂN Ở vùng biển nông, độ sâu = 2lần h của sóng: tốc độ sóng thường giảm nhanh tích tụ vật liệu cồn ngầm Sau khi vượt cồn ngầm sóng có kích thước nhỏ hơn tạo ra cồn ngầm tương tự và nhỏ hơn. Các cồn ngầm có xu hướng tiến vào bờ và phát triển Khi nó nhô trên mặt nước tạo thành cồn cát duyên hải. PHÁ (lagoon) Khi cồn cát nhô cách xa bờ Phá ven biển ĐỊA HÌNH MIỀN BỜ BIỂN Vùng nước mặn có dải đất cát ngăn cách với biển, thông ra bởi dòng nước hẹp BAR BỜ ĐỊA HÌNH MIỀN BỜ BIỂN Phá Tam Giang Bar bờ Dạng địa hình bãi biển bồi tụ có kích thước lớn, h = 10 – 25m, dài hàng chục km, rộng vài trăm m vài km, song song với đường bờ ĐỊA HÌNH MIỀN BỜ BIỂN là 1 dạng địa hình được tạo thành do sự tích tụ vật liệu dọc theo đường bờ biển. Khi di chuyển dọc bờ, nếu góc tới thay đổi đều dẫn đến vận tốc dòng vật liệu giảm xuống và bồi tích tạo thành các dạng địa hình như: mũi tên cát, bãi biển, tombolo. MŨI TÊN CÁT (spit), TOMBOLO ĐỊA HÌNH MIỀN BỜ BIỂN MŨI TÊN CÁT ĐỊA HÌNH MIỀN BỜ BIỂN TOMBOLO Bán đảo Sơn Trà 4.4.4. Phân loại: Kiểu bờ biển có nguồn gốc nội – ngoại sinh ĐỊA HÌNH MIỀN BỜ BIỂN ĐỊA HÌNH MIỀN BỜ BIỂN Kiểu bờ biển hình thành chủ yếu do sóng cầu đá Cột đá Bãi biển Mũi đất Đảo chắn Mũi tên cát Sử dụng địa hình miền bờ biển phục vụ phát triển KT - XH Nông nghiệp: - Nuôi trồng thủy hải sản, - Sản xuất muối, - Trồng rừng ngập mặn ĐỊA HÌNH MIỀN BỜ BIỂN ĐỊA HÌNH MIỀN BỜ BIỂN Dịch vụ: - Du lịch (bơi, đua thuyền, tham quan, nghiên cứu ) - Xây dựng cảng biển giao thông vận tải biển Công nghiệp: Khai thác cát xây dựng, cát thủy tinh, titan Xây dựng các khu dân cư, các công trình phục vụ cho sự phát triển KT - XH Cảm ơn!