Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương tác giữa các vật? A. Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều (gọi là tương tác) B. Khi một vật chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc ấy. C. Khi vật A tác dụng lên vật B thì ngược lại, vật B cũng tác dụng ngược lạo vật A. D. Các phát biểu A, B và C đều đúng. | CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC học chất điểm. CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG. A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1 Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương tác giữa các vật A. Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều gọi là tương tác B. Khi một vật chuyển động có gia tốc thì đã có lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc ấy. C. Khi vật A tác dụng lên vật B thì ngược lại vật B cũng tác dụng ngược lạo vật A. D. Các phát biểu A B và C đều đúng. Câu 2 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm lực A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc hay làm cho vật xuất hiện gia tốc. C. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng cưa vật này lên vật khác kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. D. Các phát biểu A B và C đều đúng. Câu 3 Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự cân bằng lực A. Một vật đứng yên vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau. B. Một vật chuyển động thẳng đều là vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau. C. Hai lực cân bằng nhau là hai lực cùng tác dụng vào một vật cùng giá cùng độ lớn nhưng ngược chiều. D. Các phát biểu A B và C đều đúng. Câu 4 Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng A. Hai lực có cùng giá. B. Hai lực có cùng phương. C. Hai lực ngược chiều nhau. D. Hai lực có cùng độ lớn. Câu 5 Điều nào sau đây là sai khi nói về định luật I Niutơn A. Đinh luật I Niutơn là định luật cho phép giải thích về nguyên nhân của trạng thái cân bằng của vật. B. Nội dung của định luật I Niutơn là Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều nếu không chịu một lực nào tác dụng hoặc nếu các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau. C. Định luật I Niutơn còn gọi là định luật quán tính. D. Các phát biểu A B và C đều đúng. Câu 6 Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính A. Vật rơi tự do. B. Vật rơi trong không khí. C. Xe ô tô đang chạy khi tắt máy xe vẫn chuyển động tiếp một đoạn nữa rồi mới dừng hẳn. D. Một người kéo một cái thùng gỗ trượt trên sàn nằm ngang. Câu 7 .