Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Táo bón là một triệu chứng thường gặp ở trẻ em. Bệnh khiến trẻ khó chịu, bị đầy bụng, kém ăn, đau hậu môn khi đi cầu, đau bụng, nứt rách hậu môn. Nếu táo bón kéo dài còn gây chán ăn, chậm lớn, chướng bụng và có thể bán tắc ruột. | Làm gì khi trẻ bị táo bón Táo bón là một triệu chứng thường gặp ở trẻ em. Bệnh khiến trẻ khó chịu bị đầy bụng kém ăn đau hậu môn khi đi cầu đau bụng nứt rách hậu môn. Nếu táo bón kéo dài còn gây chán ăn chậm lớn chướng bụng và có thể bán tắc ruột. Dấu hiệu trẻ bị táo bón Hàng ngày các bà mẹ nên quan tâm theo dõi khi trẻ đi cầu. Ở trẻ nhỏ bú mẹ nếu trẻ đi cầu dưới 2 lần trong một ngày hoặc trẻ nuôi bằng sữa công thức và ăn dặm đi cầu dưới 3 lần trong một tuần phân rắn khi đi cầu trẻ phải rặn là nên nghĩ ngay đến việc trẻ đã bị táo bón. Trẻ có thể bị táo bón trong vài ngày hoặc vài tuần và thường được gọi là táo bón cấp tính nhưng trẻ cũng có thể bị táo bón kéo dài lâu hơn đến vài tháng. Trường hợp táo bón bắt đầu sớm ngay từ sau khi sinh hoặc muộn hơn và kéo dài trên vài tuần hoặc vài tháng gọi là táo bón mãn tính. Theo thống kê chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ trẻ bị táo bón kéo dài mãn tính là do bệnh lý đại trực tràng khoảng 5 còn lại đa số trẻ trên 90 bị táo bón cơ năng thường liên quan tới chế độ ăn không cân đối rối loạn yếu tố tâm lý như sợ và nhịn đi cầu đau nứt hậu môn khi đi đại tiện mà không bị tổn thương thần kinh hoặc đại trực tràng. Vì sao trẻ bú mẹ lại ít táo bón Trẻ bú mẹ ít khi bị táo bón vì trong sữa mẹ có nhiều loại chất xơ prebiotics kích thích sự phát triển vượt trội của các vi khuẩn có lợi đường ruột giúp chống nhiễm khuẩn và chống táo bón. Ngoài ra chất xơ còn giúp tăng nhu động ruột giúp tăng số lần đi .