Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trọn bộ kiến thức ôn thi vào lớp 10 môn Toán sẽ là tài liệu rất hữu ích cho các em học sinh ôn thi tra cứu các công thức cần thiết đã sắp xếp theo từng chuyên đề. Đây cũng sẽ là tài liệu rất tốt để cho các thầy cô giáo cho học sinh ôn tập! | Lê Trung Kiên THPT Nguyễn Du-Thanh Oai-Hà Nội KIẾN THỨC n thi vµo líp 10 Chuyªn Ò i c n thøc bËc hai - bËc ba C c phÐp biÕn æi c n thøc bËc hai- bËc ba 1 C c h ng ng thøc ng nhí 1 a b 2 a2 2ab b2 2 a - b 2 a2 - 2ab b2 3 a2 - b2 a - b a b 4 a b 3 a3 3a2b 3ab2 b3 5 a - b 3 a3 - 3a2b 3ab2 - b3 6 a3 b3 a b a2 - ab b2 7 a3 - b3 a - b a2 ab b2 2 Nh ng c ng thøc biÕn æi c n thøc 1 A2 A 2 AB A . B víi A 0 vµ B 0 A A 3 víi A 0 vµ B gt 0 B B 4 A 2 B A B víi B 0 5 A B A 2 B víi A 0 vµ B 0 A B A 2 B víi A lt 0 vµ B 0 Chuyªn Ò II PHƯƠNG TRÌNH - HỆ PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH Bậc nhất 1.Phương trình bậc nhất một ẩn -Quy đồng khử mẫu. -Đưa về dạng ax b 0 a 0 b -Nghiệm duy nhất là x a 2.Phương trình chứa ẩn ở mẫu -Tìm ĐKXĐ của phương trình. -Quy đồng và khử mẫu. -Giải phương trình vừa tìm được. -So sánh giá trị vừa tìm được với ĐKXĐ rồi kết luận. 3.Phương trình tích 1 https www.facebook.com letrungkienmath https sites.google.com site letrungkienmath Lê Trung Kiên THPT Nguyễn Du-Thanh Oai-Hà Nội Để giái phương trình tích ta chỉ cần giải các phương trình thành phần của nó. A x 0 Chẳng hạn Với phương trình A x .B x .C x 0 B x 0 C x 0 4.Phương trình có chứa hệ số chữ Giải và biện luận phương trình Dạng phương trình này sau khi biến đổi cũng có dạng ax b 0. Song giá trị cụ thể của a b ta không biết nên cần đặt điều kiện để xác định số nghiệm của phương trình. b -Nếu a 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất x . a -Nếu a 0 và b 0 thì phương trình có vô số nghiệm. -Nếu a 0 và b 0 thì phương trình vô nghiệm. 5.Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối A khi A 0 Cần chú ý khái niệm giá trị tuyệt đối của một biểu thức A A khi A 0 6.Hệ phương trình bậc nhất Cách giải chủ yếu dựa vào hai phương pháp cộng đại số và thế. Chú ý phương pháp đặt ẩn phụ trong một số trường hợp xuất hiện các biểu thức giống nhau ở cả hai phương trình. 7.Bất phương trình bậc nhất Với bất phương trình bậc nhất thì việc biến đổi tương tự như với phương trình bậc nhất. Tuy nhiên cần chú ý khi nhân và cả hai vế với .