Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mô hình nuôi thủy sản thân thiện với rừng (mangrove – friendly aquaculture) đã được hình thành từ nhiều thập niên qua ở Indonesia, Myanmar, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Kenya, Tanzania và Jamaica nhằm mục đích vừa khôi phục và bảo vệ rừng vừa phát triển kinh tế thông qua nuôi thủy sản (Fitzgerald, 2000). Ở Việt Nam, mô hình tôm rừng phổ biến nhất là ở Cà Mau với tổng cộng trên 48.000 ha, trong đó, diện tích mặt nước dành cho nuôi tôm khoảng 19.000ha (Sở Thủy Sản Cà Mau, 2003). Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích nuôi tôm trong vùng là nguyên nhân. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TIỂU LUẬN HỆ SINH THÁI TÔM - RỪNG Ở CÀ MAU Môn học CÁC HỆ SINH THÁI Ở NƯỚC Mã số môn học CH517 Lớp CAO HỌC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2008 Cán bộ giảng dạy TS. HOÀNG THỊ BÍCH MAI Học viên thực hiện NGUYỄN TẤN DUY PHONG Nha Trang 05 2009 MỤC LỤC Trang Chương 1 Giới thiệu .2 Chương 2 Nội dung.3 2.1 Tổng quan về rừng ngập mặn và mô hình tôm rừng.3 2.2 Cấu trúc hệ sinh thái tôm - rừng.4 2.2.1 Các yếu tố khí hậu thời tiết ở Cà Mau.4 2.2.2 Môi trường đất .5 2.2.3 Các yếu tố hóa học .6 2.2.4 Quần xã sinh vật.7 2.2.4.1 Sinh vật sản xuất.8 2.2.4.2 Sinh vật tiêu thụ.8 2.2.4.3 Sinh vật phân hủy .9 2.3. Điều khiển hệ sinh thái tôm - rừng .10 2.3.1 Điều khiển vật lý .10 2.3.2 Điều khiển hóa học.11 2.3.3 Điều khiển sinh học.11 2.4 Nguyên lý nuôi thủy sản trong rừng ngập mặn .12 2.5. Khía cạnh sinh thái của các mô hình tôm rừng ở Cà Mau .13 2.5.1 Mô hình nuôi tôm rừng kết hợp .13 2.5.2 Mô hình nuôi tôm rừng tách riêng .14 2.6. Hiệu quả kinh tế mô hình tôm rừng ở Cà Mau .16 2.6.1 Khía cạnh tài chính của các mô hình.16 2.6.2 Đánh giá các đặc tính của mô hình tôm rừng .17 2.6.3 Những tồn tại trong mô hình sản xuất tôm rừng ở khía cạnh hiệu quả kinh tế.18 2.6.4 Những giải pháp quản lý nhằm tăng tính bền vững của mô hình tôm thân thiện với rừng ngập mặn .19 Chương 3 Kết luận và đề xuất .21 3.1 Kết luận.21 3.2 Kiến nghị .21 Tài liệu tham khảo . 22 Nguyễn Tấn Duy Phong - Nha Trang University