Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cuốn sách "Vấn đề nhân sinh và xã hội hài hoà" Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Lý luận xây dựng xã hội hài hoà của Trung Quốc và công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay; Nội dung cơ bản trong “Xã thương pháp” của Chu Hy và vai trò đảm bảo xã hội của nó; Tìm hiểu nguồn gốc của khái niệm hài hoà trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại; .Mời các bạn cùng tham khảo! | PHẨ N TH Ứ BA VẤN ĐỂ XÃ HỘI HÀI HOÀ LÝ LUẬN XÂY DỰNG XÀ HỘI HÁI HỌÀ CỦA TRUNG QUỐC VÀ CỒNG cuộc ĐỔI MỬI ờ VIỆT NAM HIỆN NAY Vũ Văn Viền T h u ật ngữ hài hoà x u ất hiện từ rấ t sốm trong các hệ thông triế t học thòi cổ đại cả ở phương Đông lẫn ở phương Tây. Tuy nhiên th u ậ t ngữ này chỉ mới được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng và p h át triển xã hội trong thời gian gần đây. Trong bài viết này chúng tôi xin được trao đổi một số suy nghĩ của m ình về lý luận xây dựng xã hội hài hoà của T rung Quốc và một sô điểm tương đồng của nó với đường lối đổi mới ở Việt Nam hiện nay. 1. về tư tưởng hài hoà và lý luận xây dựng xả hội hài hoà Ngay từ thòi cổ đại cùng với những khái niệm cơ bản của triế t học như biện chứng m âu th u ẫ n . khái niệm hài hoà cũng đã xuất hiện dưói các mô thức khác nhau. Chẳng hạn trong hệ thống triế t học của trường phái Pitago mội m ặt hài hoà là quy tắc cơ bản của số m ặt khác sô quot lại là nguồn gốc của các sự vật trong th ế giới. Tương đồng vối vế Phó giáo sư Tiến sĩ Trưởng phòng Lôgíc Viện Triết học Viện Khoa học xã hội Việt Nam. 252 Van đế dân sinh và xã hội hài hoà thứ hai của luận điểm này Platôn cho rằng quy tắc của sô là hài hòa các con sô là một bản chất của các sự v ậ t cảm tính. Như vậy từ chỗ xem hài hoà là thuộc tính quy tắc cơ bản của các con sô quot các trường phái triế t học này đã đi đến quan niệm coi mọi sự vật hiện tượng trong th ế giới đểu là hài hoà. N hà biện chứng H êraclít từ chỗ quan niệm vận động và đứng im là một sự thống n h ấ t của các m ặt đối lập đã đi đến kết lu ậ n cho rằng đấu tranh và hài hoà thông n h ấ t với nhau chúng tồn tại không th ể thiếu nhau và chúng được th ể hiện ra thông qua nhau. Ông khẳng định dòng sông luôn chảy đồng thời n h ấn m ạnh rằn g không có gì ổn định và b ấ t biến hơn dòng sông luôn chảy nói cách khác tín h biến đổi của dòng sông không loại trừ sự đứng im của nó và tính xác định của dòng sông không loại trừ sự vận động của nó. Ông còn khẳng định Khi biến đổi nó đứng im . Rõ ràng vói .