Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Sử dụng đồ dùng trực quan trong bộ môn Ngữ văn THCS" nhằm đưa ra giải pháp để lựa chọn và sử dụng tốt đồ dùng trực quan khi dạy một số văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS nhằm góp phần nhỏ trong việc nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ văn. | MỤC LỤC A- Phần thứ nhất Đặt vấn đề 1 Lý do chọn đề tài .2 a. Cơ sở lí luận .2 b.Cơ sở thực tiễn .2 2.Mục đích nghiên cứu .3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .3 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài .4 5. Phương pháp nghiên cứu .4 B- Phần thứ hai Những biện pháp giải quyết vấn đề. I- Thực trạng vấn đề .4 II- Các giải pháp .9 III- Kết quả .27 C- Phần thứ ba Kết luận và khuyến nghị. I- Ý nghĩa của đề tài .28 II- Bài học kinh nghiệm .28 III- Ý kiến đề xuất khuyến nghị .29 D. Phần thứ tư Tài liệu tham khảo. .31 1 A- PHẦN MỞ ĐẦU 1 -LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI a. Cơ sở lí luận Việt Nam chúng ta đang trên đường đổi mới giáo dục với phương pháp lấy học sinh làm trung tâm hướng đến phát triển năng lực cho học sinh thì dạy học sáng tạo càng phải trú trọng hơn bao giờ hết. Bởi những lẽ đó mà rất nhiều giáo viên trong nhà trường luôn nghiên cứu tìm tòi và có những sáng tạo linh hoạt cá nhân nhằm tìm ra phương pháp tối ưu nhất để giờ dạy của mình đạt kết quả cao học sinh có thể phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo trong học tập và biết rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. b. Cơ sở thực tiễn Một trong những phương pháp mà rất nhiều giáo viên đã vận dụng trong giảng dạy đó là sử dụng đồ dùng trực quan để nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy - học đặc biệt là trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Triết học cũng đã khẳng định từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng là quy luật của quá trình nhận thức. Trực quan là yếu tố có thể nói là vô cùng quan trọng trong giờ học của học sinh song người giáo viên phải biết vận dụng quot Phù hợp với đặc trưng môn học quot Trích điều 28 khoản 2 luật giáo dục 2005 .Với bộ môn Ngữ Văn một môn học có đặc thù tư duy bằng hình tượng thông qua hệ thống ngôn ngữ của tác phẩm thì việc sử dụng đồ dùng trực quan phải như thế nào Thực trạng của việc vận dụng đồ dùng trực quan trong bộ môn Ngữ Văn ra sao việc sử dụng có làm giảm mất đi tính hình tượng nghệ thuật bằng ngôn từ không .v v. Là người trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn chúng ta