Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Với mong muốn giúp các bạn học sinh khối 10 đạt kết quả cao trong kì thi giữa học kì 1 sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chia sẻ đến các bạn "Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gio Linh", mời các bạn cùng tham khảo! | SỞ GD amp ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 2022 TRƯỜNG THPT GIO LINH MÔN GDCD LỚP 10 Thời gian làm bài 45 Phút Đề có 03 trang Họ tên . Số báo Mã đề 003 danh . Câu 1 Trong hoạt động thực tiễn đối với từng tình huống cụ thể trường hợp cụ thể về thế giới quan cần phải xem xét với quan điểm nào A. Quan điểm duy vật biện chứng . B. Quan điểm biện chứng duy tâm. C. Quan điểm duy tâm siêu hình. D. Quan điểm duy tâm biện chứng. Câu 2 Những hành động nào sau đây phù hợp với quy luật của sự phát triển A. Thiếu kiên trì nhẫn nại. B. Nôn nóng nửa vời. C. Chần chừ do dự. D. Kiên trì vượt khó. Câu 3 Đâu là lượng của những sự vật hiện tượng sau A. Ớt có màu đỏ hình trụ. B. Lan luôn là học sinh giỏi. C. Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. D. Lớp 10 C2 có 45 học sinh. Câu 4 Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì A. chất biến đổi chậm lượng biến đổi nhanh chóng. B. lượng biến đổi chậm chất biến đổi nhanh chóng. C. cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng. D. cả chất và lượng cùng biến đổi từ từ. Câu 5 Thuộc tính nào sau đây của tam giác nói về chất A. Có 2 góc đáy bằng nhau. B. Có đường cao vuông góc với cạnh đáy. C. Có đường cao chia đôi 2 đáy. D. Có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau. Câu 6 Chất là A. Những tính chất cơ bản của sự vật và hiện tượng. B. Những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật và hiện tượng. C. Những đặc điểm cơ bản của sự vật và hiện tượng. D. Những đặc trưng vốn có của sự vật và hiện tượng. Câu 7 Vai trò của triết học là A. Nghiên cứu thế giới. B. Tìm hiểu thế giới. C. Quan sát thế giới. D. Thế giới quan. Câu 8 Theo quan điểm của Triết học mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan đều có mặt chất và mặt lượng A. thống nhất với nhau. B. bài trừ nhau. C. gạt bỏ nhau. D. đấu tranh với nhau. D. Sự xuất hiện các giống loài mới. Câu 9 Hai mặt đối lập nào sau đây là nguồn gốc của sự ra đời của nhà nước Phong kiến thay cho nhà nước Chiếm hữu nô lệ A. Nông dân địa chủ. B. Chủ nô nô lệ. C. Tư hữu công hữu. D. Tư sản vô sản. Câu 10