Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Đề xuất hình dạng mặt trượt trong bài toán sức chịu tải của công trình trên nền đất tác giả dùng phương pháp luận dựa trên lý thuyết cơ học chất rắn, cụ thể là điều kiện độ bền của Mohr để kiểm tra, so sánh từ đó đề xuất ra hình dạng mặt trượt cho bài toán sử dụng phương pháp cân bằng giới hạn tổng quát (Generalized Limit Equilibrum Method - GLEM). | Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN 978-604-82-7001-8 ĐỀ XUẤT HÌNH DẠNG MẶT TRƯỢT TRONG BÀI TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT Phạm Ngọc Thịnh1 Phan Tấn Hiển2 1 Phân hiệu Trường Đại học Thủy lợi tại tỉnh Bình Dương email thinhtls@tlu.edu.vn 2 Học viên cao học khóa 29 ngành Kỹ thuật Xây dựng công trình thủy tại Phân hiệu 1. GIỚI THIỆU CHUNG X X B 1 X I II Z A Bài toán về khả năng chịu tải sức chịu tải 1 X B của nền đất thường xuyên gặp phải trong thực tế 2 X X X X B 1 xây dựng công trình dân dụng công nghiệp B 1 B công trình giao thông và công trình thủy lợi. Để 1 X B đánh giá độ ổn định của các khối đất ở các sườn x xA ξ ξA dốc tự nhiên thông thường sử dụng các phương với X Ψ B xE xA B B pháp phương pháp lịch sử - địa lý phương pháp bề rộng của đáy móng công trình x A x0 so sánh phương pháp tính toán - phân tích hoặc phương pháp đồ thị. Các phương pháp tính toán z A z0 hệ trục tọa độ với gốc tọa độ là cho phép chúng ta định lượng mức độ ổn định điểm А trong hệ tọa độ x0z x и ξ tọa độ của khối đất điều này không chỉ để giải quyết của một điểm thuộc đoạn BE Ψ B Ψ X B vấn đề về độ tin cậy của khối đất mà còn để 2 đánh giá so sánh các phương án cho kết cấu Z A 1 f k f k đạo hàm theo phương nhằm xác định phương án tối ưu về kinh tế. Х bằng tan của góc tạo bởi trục x và tiếp Theo TCVN 4253 - 2012 công trình thủy lợi - tuyến với z х tại điểm А f k tg k cường nền các công trình thủy công 5 mặt trượt đồ tiêu chuẩn của đất ứng với trạng thái cân cung trượt được xác định bởi hai đoạn thẳng bằng giới hạn. AB và CD nối nhau bằng một đoạn cong BC Tương tự phương trình ranh giới giữa biểu diễn bằng phương trình đường xoắn ốc vùng II và vùng III được viết dưới dạng lôgarít. Việc sử dụng hàm lôgarít để tính toán hay số hóa lập trình là tương đối phức tạp do II III Z A X 1 đó bài báo này đề xuất hình dạng mặt trượt trong X 1 2 hệ tọa độ Đề-Các giúp cải thiện tính toán trong C Z A X C 1 X 1 2 X 1 X C C bài toán ổn định của công trình trên nền đất. với Ψ