Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
CHƯƠNG I MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN 1. CÁC THÔNG SỐ THỰC NGHIỆM 1.1. Đại lượng ngẫu nhiên Trong thực tế đời sống, hay trong kỹ thuật, thường xuyên chúng ta phải gặp những yếu tố ngẫu nhiên sự biến động giá cả, sự thay đổi nhiệt độ.chúng là những đại lượng nhận nhiều giá trị khác nhau với những điều kiện thí nghiện không đổi với một xác suất nào đó. Đại lượng ngẫu nhiên (X) là tập hợp tất cả các đại lượng mà gía trị của nó mang lại một cách ngẫu nhiên. Tức. | CHƯƠNG I MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN 1. CÁC THÔNG SỐ THỰC NGHIỆM 1.1. Đại lượng ngẫu nhiên Trong thực tế đời sống hay trong kỹ thuật thường xuyên chúng ta phải gặp những yếu tố ngẫu nhiên sự biến động giá cả sự thay đổi nhiệt độ.chúng là những đại lượng nhận nhiều giá trị khác nhau với những điều kiện thí nghiện không đổi với một xác suất nào đó. Đại lượng ngẫu nhiên X là tập hợp tất cả các đại lượng mà gía trị của nó mang lại một cách ngẫu nhiên. Tức là sự xuất hiện là không biết trước. Ví dụ như khi ta tung con xúc sắc sự xuất hiện của một mặt là ngẫu nhiên. Đại lượng ngẫu nhiên X được gọi là rời rạc khi nó nhận hữu hạn hoặc vô hạn các giá trị đếm được khác nhau Đại lượng ngẫu nhiên X được gọi là liên tục nếu nó nhận giá trị bất kỳ trong một khoảng của trục số. Khi xây dựng mô tả toán học những đại lượng mà người nghiên cứu quan tâm đó là những đại lượng ngẫu nhiên. 1.2.Sai số đo Trong thực nghiệm những giá trị nhận được là giá trị gần đúng của các đại lượng thực Nếu biểu diễn giá trị thực của một vật là a. Kết quả quan sát được là x. Độ lệch giữa a và x là Dx. Dx x-a gọi là sai số đo. 1.2.1. Sai số thô. Là sai số phạm phải do phá vỡ những điều kiện căn bản của phép đo dẫn đến các lần đo có kết quả khác nhau nhièu. Sai số này dễ phát hiện và khử được. Cách khử sai số thô Khi phát hiện ra sai số thô trước hết ta phải kiểm tra các điều kiện cơ bản có bị vi phạm không sau đó sử dụng một phương pháp đánh giá để loại bỏ hay giữ lại những kết quả không bình thường. 1.2.2. Sai số hệ thống Là sai số không làm thay đổi trong một loạt phép đo mà thay đổi thay đổi theo một qui luật nhất định Có nhiều nguyên nhân gây ra sai số này Không điều chỉnh chính xác dụng cụ đo hoặc một đại lượng luôn thay đổi theo một qui luật nào đó như nhiệt độ. Các sai số này có thể phát hiện đo đạc tìm được nguyên nhân và hiệu chỉnh được. Thông thường người ta đặt một hệ số hiệu chỉnh ứng với mỗi nguyên nhân. 1.2.3. Sai số ngẫu nhiên Là sai số còn lại sau khi đã khử sai số thô và sai