Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề tài "Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng" nghiên cứu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận các vấn đề quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm; phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm; đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ THU HÒA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1 GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 2 TS. LÂM MINH CHÂU Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hiện nay không có lĩnh vực nào mà vấn đề quản lý nhà nước lại tác động trực tiếp thường xuyên và nóng bỏng như VSATTP. Đối với quận Thanh Khê từ 2013 đến nay có 3 vụ liên quan đến ngộ độc thực phẩm tại các cơ sở dịch vụ ăn uống còn các vụ ngộ độc tại gia đình chưa có số liệu thống kê đầy đủ. Có nhiều nguyên nhân được xác định trong đó công tác quản lý của cơ quan chức năng địa phương trên địa bàn quận có lúc có nơi chưa chặt chẽ. Qua đặt vấn đề trên tác giả đã chọn đề tài Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn Thanh Khê thành phố Đà Nẵng để phân tích những thành tựu và hạn chế của công tác QLNN về VSATTP trong kinh doanh dịch vụ ăn uống thức ăn đường phố thuộc ngành y tế quản lý. Từ đó đưa các giải pháp để nâng cao công tác đảm bảo ATTP nói chung và đảm bảo thực thi pháp luật VSATTP trên lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ăn uống góp phần xây dựng thành phố Đà Nẵng thành Thành phố môi trường thành phố Đáng sống trong tương lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận các vấn đề QLNN về VSATTP. - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về VSATTP. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN về VSATTP. 3. Câu hỏi nghiên cứu 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối