Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Phân lập tuyển chọn xạ khuẩn ứng dụng trong xử lý rơm rạ trên đồng ruộng tại vùng trồng lúa ven đô thành phố Hà Nội trình bày phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả năng phân giải cellulose từ đất trồng lúa tại các xã ven đô thành phố Hà Nội; hả năng phân hủy rơm rạ của các chủng xạ khuẩn lựa chọn ở quy mô phòng thí nghiệm. | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05 138 2022 E ects of substrate types from organic by-product on baby carrots Nguyen i uy Diem Huynh Truong Hue Nguyen ị uy Tien Abstract is study was conducted to nd out a type of substrate from organic by-products on the growth and yield of baby carrots grown in An Giang. Research results showed that the substrate was created from the mixture of organic by- products according to the formula of cow manure soil co ee grounds mushroom residues rice husk ash with the ratio 1 1 1 1 1 had a total nitrogen content of 0.11 a total phosphorus content of 0.2 and a total potassium content of 7.41 suitable for the growth and yield of baby carrot with a yield of 1720 kg 1000m2 carotenoid content reached 75.26 μg g Brix degree reached 9.4 . Moreover baby carrots grown on the substrate with NO3- content lower than the threshold speci ed in TCVN 5247 1990. Keywords Baby carrot substrate organic by-product growth Ngày nhận bài 30 5 2022 Người phản biện TS. Dương Kim oa Ngày phản biện 13 6 2022 Ngày duyệt đăng 30 6 2022 PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN XẠ KHUẨN ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ RƠM RẠ TRÊN ĐỒNG RUỘNG TẠI VÙNG TRỒNG LÚA VEN ĐÔ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nguyễn Ngọc Quỳnh1 Lương Hữu ành1 Vũ úy Nga1 Đàm Trọng Anh1 Vũ Tiến Đức1 Đàm ị Huyền1 Nguyễn Văn iết1 TÓM TẮT Kết quả phân lập từ 60 mẫu đất trồng lúa tại các xã ven đô Hà Nội cho thấy các chủng xạ khuẩn ML7-2 TL3-4 và ĐT9-1 đều có hoạt tính phân giải cellulose mạnh với đường kính vòng phân giải lần lượt là 31 2 mm 30 2 mm và 29 1 mm. Kết quả khảo sát khả năng sử dụng nguồn cellulose tự nhiên rơm rạ của các chủng cho thấy cả ba chủng này đều có khả năng phân hủy tốt rơm rạ trong điều kiện ngập nước với tỷ lệ rơm rạ bị phân hủy lần lượt là TL3-4 48 33 gt ĐT9-1 40 00 gt ML7-2 33 33 . Đặc biệt khi kết hợp cả ba chủng xạ khuẩn thì khả năng phân hủy rơm rạ lên đến 55 67 cao hơn so với các công thức chỉ sử dụng đơn chủng. Điều này mở ra triển vọng trong nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học xử lý rơm