Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu tham khảo cho các bạn học chuyên ngành | ĐIỆN TỬ SỐ Nguyễn Trung Hiếu Khoa Kỹ thuật điệntử 1 Họcviện Công nghệ Bưu chính viễn thông V1.0 Bài giảng Điệntử số 1 Nội dung Chương 1 Hệđếm Chương 2 Đạisố Boole và các phương pháp biểudiễnhàm Chương 3 Cổng logic TTL và CMOS Chương 4 Mạch logic tổ hợp Chương 5 Mạch logic tuầntự Chương 6 Mạch phát xung và tạodạng xung Chương 7 Bộ nhớ bán dẫn V1.0 Bài giảng Điệntử số 2 Hệđếm V1.0 Bài giảng Điệntử số 3 Nộidung Biểudiễnsố Chuyển đổicơ số giữacác hệđếm Số nhị phân có dấu Dấuphẩy động V1.0 Bài giảng Điệntử số 4 Biểudiễnsố 1 Nguyên tắc chung Dùng mộtsố hữuhạn các ký hiệu ghép với nhau theo qui ướcvề vị trí. Các ký hiệunàythường đượcgọilachữ số. Do đó ngườitacòn gọihệ đếmlàhệ thống số. Số ký hiệu được dùng là cơ số củahệ ký hiệulà r. Giá trị biểudiễncủa các chữ khác nhau được phân biệt thông qua trọng số củahệ. Trọng số củamộthệđếmbấtkỳ sẽ bằng r với i là số nguyên dương hoặcâm. Tên gọi số ký hiệuvàcơ số củamột vài hệđếm thông dụng Tên hệđếm Số ký hiệu Cơ số r Hệ nhị phân Binary 0 1 2 Hệ bát phân Octal 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Hệ thậpphân Decimal 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hệ thậplục phân Hexadecimal 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F 16 Chú ý Ngườitacũng có thể gọihệđếmtheocơ số của chúng. Ví dụ Hệ nhị phân Hệ cơ số 2 Hệ thậpphân Hệ cơ số 10. V1.0 Bài giảng Điệntử số 5 Biểudiễnsố 2 Biểudiễn số tổng quát N an_ 1 X r . a1 X r a0 X r a_1 X r . a m Xr -m ắ aiX r n-1 Trong mộtsố trường hợp ta phảithêmchỉ sốđể tránh nhầmlẫngiữabiểudiễncủacác hệ. Ví dụ 3610 368 3616 V1.0 Bài giảng Điệntử số