Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khi ta tung rất nhiều lần một con xúc xắc có cấu trúc thật đều, ta có thể đoán trước một cách chắn chắn rằng tần số xuất hiện của mỗi mặt đều xấp xỉ 1/6. Số lần tung càng nhiều thì các tần số xuất hiện của từng mặt càng gần nhau bởi vì con xúc xắc đã khai thác tất cả các khả năng nhận được. Điều tương tự cũng xảy ra khi ta cho một giọt chất màu vào một cốc nước. Chờ càng lâu ta thấy cốc nước càng trở được nhuộm màu đều bởi lẽ. | Những biên đổi thực túc thời của một hệ cô lập có một chiều tiến hoá tương ứng vói chiều trôi chảy của thời gian. Các phương trình tiến hoá của chúng là không bất biến bởi sự thay đổi chiều trôi chảy này. Những sự tiến hoá như thế được gọi là không thuận nghịch. Khi các phương trình là bất biến với sự thay đổi chiều trôi chảy của thời gian thì những sự tiến hoá tương ứng được gọi là thuận nghịch. Ta hãy định rõ hơn khái niệm thuận nghịch. Sự tiến hoá ở mỗi thời điểm phải có thể tiến hành như nhau trong cả hai chiều. Những sự tiến hoá thuận nghịch dĩ nhiên là lí tưởng và không thể biểu thị bằng thực tê quan sát được chúng sẽ chỉ cho ta dùng làm các mẫu nghiên cứu. Con lắc đơn không tắt dần không ma sát là một minh chứng cho điều đó nó dao động mãi mãi giữa các giá trị -9O và 0O phim chiếu theo chiều phải giống hệt như phim chiếu theo chiều trái . Ta cũng chú ý rằng nếu con lắc tắt dần yếu nhưng thời gian quan sát t là nhỏ so với thời gian đặc trưng Tc gắn với sự tắt dần tc của áp dụng 1 thì hai phim chiếu lên sẽ cc giống nhau Khi đó sự tiến hoá có thể được coi là lí tưởng. 1.6. Ví dụ về việc tìm một tiêu chuẩn cho sự tiến hoá đối với một hệ cô lập Ta phải đưa ra được một tiêu chuẩn cho sự tiến hoá đối với một hệ cô lập trong một trạng thái ban đầu đã cho. Ta sẽ tìm cách liên kết sự tiến hoá của một hàm số của các thông số trạng thái của hệ với chiều trôi chảy của thời gian và với tính không thuận nghịch. Ta lấy lại ví dụ liên quan đến sự tiếp xúc nhiệt giữa hai vật lúc đầu có nhiệt độ khác nhau. Giả sử hai vật được cấu tạo bởi cùng một kim loại có cùng một khối lượng và có nhiệt dung riêng c. Ta gọi hệ là tập hợp hai vật tiếp xúc với nhau. Tại một thời điểm bất kì ta hãy áp dụng nguyên lí thứ nhất cho sự biến đổi AH oàll phâ mc T - . mc T2 - T2. 0 vì áp suất bên ngoài là không đổi và Pị Pf. Hai nhiệt độ được liên kết với nhau bởi hệ thức h.5a T T2 T . T2. cte . 1 Giả sử với sự tiến hoá này có một trạng thái cuối. Gọi T f và T2f là nhiệt độ cuối của hai hệ mà ta giả