Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng) được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn học của chương trình đào tạo nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí ở cấp trình độ Cao đẳng và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo chuyên ngành. Giáo trình được chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: tranzitor trường; một số linh kiện đặc biệt; mạch biến đổi AC/DC; mạch biến đổi AC/AC; mạch biến đổi DC/DC; . Mời các bạn cùng tham khảo! | Bài 5 Tranzitor hiệu ứng trƣờng Mã bài MĐ19.05 Giới thiệu Tranzitor hiệu ứng trường đèn trường Là loại linh kiện được sử dụng khá phổ biến trong kỹ thuật điện tử nhất là trong ứng dụng làm chuyển mạch điện tử. Tranzitor hiệu ứng trường có đặc tính làm việc khá linh hoạt và có thể điều khiển ở nhiều chế độ trạng thái làm việc khác nhau giống như BJT. Mục tiêu - Trình bày được đặc điểm cấu tạo và đặc tính làm việc của các loại Tranzitor trường cũng như phạm vi ứng dụng của chúng - Nhận dạng phân loại được các loại JFET MOSFET - Xác định được các cực và kiểm tra được tình trạng kỹ thuật của JFET MOSFET. Nội dung Transistor trình bày trước được gọi là transistor mối nối lưỡng cực BJT Bipolar Junction Transistor . BJT có điện trở ngõ vào nhỏ ở cách mắc thông thường CE dòng IC IB muốn cho IC càng lớn ta phải tăng IB thúc dòng lối vào . Đối với transistor hiệu ứng trường có tổng trở vào rất lớn. Dòng điện ở lối ra được tăng bằng cách tăng điện áp ở lối vào mà không đòi hỏi dòng điện. Vậy ở loại này điện áp sẽ tạo ra một trường và trường này tạo ra một dòng điện ở lối ra. Field Effect Transistor FET FET có hai loại JFET v à MOSFET. 1.JFET 1.1.Cấu tạo kí hiệu JFET Junction Field Effect Transistor được gọi là FET nối. JFET có cấu tạo như hình 5.1 Hình 5.1 Cấu tạo của JFET kênh N a JFET kênh P b . Khoa Điện Điện TĐH CĐ Việt Xô 75 Trên thanh bán dẫn hình trụ có điện trở suất khá lớn nồng độ tạp chất tương đối thấp đáy trên và đáy dưới lần lượt cho tiếp xúc kim loại đưa ra hai cực tương ứng là cực máng cực thoát và cực nguồn. Vòng theo chu vi của thanh bán dẫn người ta tạo một mối nối P N. Kim loại tiếp xúc với mẫu bán dẫn mới đưa ra ngoài cực cổng cửa . D Drain cực máng cực thoát . G Gate cực cổng cực cửa . S Source cực nguồn. Vùng bán dẫn giữa D và S được gọi là thông lộ kênh . Tùy theo loại bán dẫn giữa D và S mà ta phân biệt JFET thành hai loại JFET kênh N JFET kênh P. Nó có kí hiệu như hình 5.2 Hình 5.2 Hình vẽ qui ước của JFET kênh N a JFET kênh P b . 1.2. Nguyên lí hoạt