Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 Quá trình nghiên cứu thống kê, cung cấp cho người học những kiến thức như: Ý nghĩa và nhiệm vụ của điều tra thống kê; Các loại điều tra thống kê; Các phương pháp điều tra thống kê; Sai số trong điều tra thống kê; Xây dựng phương án điều tra thống kê. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương 2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 41 NỘI DUNG 2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của điều tra thống kê 2.2. Các loại điều tra thống kê 2.3. Các phương pháp điều tra thống kê 2.4. Sai số trong điều tra thống kê 2.5. Xây dựng phương án điều tra thống kê 42 2.1. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ - Điều tra thống kê là tổ chức 1 cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập ghi chép các tài liệu thống kê theo mục đích nghiên cứu đối với hiện tượng và quá trình KT-XH trong điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể. Ví dụ Muốn nghiên cứu tình hình dân số của đất nước phục vụ cho việc quy hoạch phát triển kinh tế văn hóa giáo dục cần thiết phải tổ chức điều tra ghi chép các thông tin cần thiết như tổng dân số độ tuổi giới tính dân tộc nghề nghiệp trình độ văn hóa 43 2.1. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ tt - Yêu cầu đối với tài liệu điều tra Chính xác Tài liệu điều tra thu được phải chính xác phản ảnh đúng tình hình tồn tại thực tế khách quan không thêm bớt khác thực tế. Kịp thời Tài liệu điều tra phải được cung cấp kịp thời đảm bảo thời gian tính tồn tại của hiện tượng nghiên cứu phục vụ kịp thời nhu cầu quản lý phân tích và nghiên cứu sự phát triển biến động của hiện tượng. Đầy đủ Tài liệu điều tra phải đầy đủ thông tin dữ liệu cần thiết theo yêu cầu nghiên cứu đảm bảo thực hiện đạt mục đích phân tích đối với hiện tượng cần nghiên 44 cứu. 2.2. CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.2.1. Căn cứ vào tính chất liên tục hay ko liên tục của việc thu thập ghi chép tài liệu thống kê đối với hiện tượng KT-XH 1 Điều tra thường xuyên tiến hành thu thập ghi chép tài liệu về hiện tượng KT-XH một cách thường xuyên liên tục gắn với quá trình phát sinh phát triển biến động của hiện tượng nghiên cứu đó. Ví dụ chấm công hàng ngày ghi chép số NVL xuất kho hàng ngày dùng sản xuất sp Ưu điểm phản ánh tỉ mỉ sát thực tế có hệ thống gắn với tình hình phát triển biến động của hiện tượng nghiên cứu qua từng thời kỳ có tác dụng to lớn trong công tác xây dựng và quản lý có kế hoạch