Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam trình bày thách thức về tiết kiệm nguồn thức ăn truyền thống và tăng nguồn thức ăn mới; Tiết kiệm nguồn năng lượng dựa vào việc xây dựng khẩu phần ăn căn cứ vào năng lượng thuần. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021 58-68 THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU DINH DƯỠNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI CỦA VIỆT NAM Lã Văn Kính1 Tóm tắt Cùng với sự gia tăng dân số nhu cầu thực phẩm cho con người ngày càng tăng đã đòi hỏi sự lớn mạnh ngày càng nhiều của ngành chăn nuôi và kéo theo nhu cầu thức ăn chăn nuôi ngày càng tăng cao. Theo Alltech 2019 trong 5 năm gần đây tốc độ tăng sản lượng thức ăn chăn nuôi trên thế giới là 14 5 và năm 2019 tăng cao hơn 2018 là 3 đạt mức 1 1 tỷ tấn. Ở Việt Nam trong 5 năm gần đây tốc độ tăng sản lượng thức ăn chăn nuôi đạt gần 10 năm. Khi nhu cầu thức ăn chăn nuôi tăng cao sự cạnh tranh giữa thực phẩm cho người và thức ăn cho vật nuôi ngày càng gay gắt. Các thách thức cho ngành thức ăn chăn nuôi được người tiêu dùng và xã hội đặt ra ngày càng nhiều càng cao và càng khó. Làm thế nào để có đủ thức ăn cho người và vật nuôi cho con vật ăn ít thức ăn nhất mà sản xuất được nhiều sản phẩm nhất chất lượng sản phẩm phải cao môi trường ít bị ảnh hưởng nhất và quyền của động vật được tôn trọng. Từ khóa Dinh dưỡng định hướng thức ăn thách thức. CHALLENGES AND ORIENTATIONS FOR ANIMAL NUTRITIONAL RESEARCH IN VIETNAM Abstract This is the overview report on the challenge of animal feed in Vietnam and the research direction to solve these challenges. There are three big challenges comprised of the first challenge is the saving feed and producing new feed then the second challenge is high requirement of customer on high quality and low price with respect of ethic to animal and the final challenge is the climate change causingby animal production. The report also proposed six research directions as 1. Saving feed energy by formulating diets based on the net energy 2. Saving protein feed by formulating diets based on standardized illeal digestible amino acids and using synthetic amino acids 3. Study to preserve and process agri-industrial byproducts and new feed 4. Apply physical chemical and biochemical technology to improve .