Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Mối liên hệ giữa sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý cơ bản, động lực học tập và trì hoãn học tập ở sinh viên" được thực hiện nhằm mục đích xem xét mối quan hệ giữa sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý cơ bản, động lực học tập và trì hoãn học tập. Qua đó, đề xuất những phương pháp làm giảm mức độ trì hoãn trong học tâp ở sinh viên. Để hiểu rõ về báo cáo khoa học này, mời bạn tham khảo ngay. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI amp NHÂN VĂN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỐI LIÊN HỆ GIỮA SỰ THỎA MÃN CÁC NHU CẦU TÂM LÝ CƠ BẢN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP VÀ TRÌ HOÃN HỌC TẬP Ở SINH VIÊN MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC NHÓM THỰC HIỆN NGUYỄN NGỌC QUANG LÃ THỊ THÙY TIÊN PHAN THỊ MAI NINH THÙY DUNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN VĂN LƯỢT Hà Nội 05 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU. 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN . 6 1.1. Khái niệm trì hoãn và trì hoãn trong học tập . 6 1.2. Nguyên nhân hay tiền đề của trì hoãn. 11 1.3. Mối liên hệ giữa động lực học tập và trì hoãn học tập . 20 1.4. Mối liên hệ giữa sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý cơ bản với trì hoãn học tập . 23 1.5. Ảnh hưởng gián tiếp của sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý cơ bản đến trì hoãn học tập thông qua động lực học tập. . 25 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 27 2.1. Khách thể. 27 2.2. Cách tiến hành . 27 2.3. Công cụ đo lường. 27 2.3.1. Trì hoãn học tập . 27 2.3.2. Động lực học tập . 28 2.3.3. Sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý cơ bản . 28 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN . 30 3.1. Kết quả phân tích thống kê mô tả . 30 3.3. Kết quả phân tích hồi quy trì hoãn học tập theo động lực học tập . 33 3.4. Kết quả phân tích tương quan từng phần giữa các động lực học tập . 34 3.5. Kết quả phân tích hồi quy trì hoãn học tập theo sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý cơ bản . 34 1 3.6. Kết quả phân tích tương quan từng phần giữa sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý cơ bản . 35 3.7. Kết quả phân tích mô hình mạng SEM về ảnh hưởng trung gian của sự thỏa mãn nhu cầu gắn kết và sự thỏa mãn nhu cầu tự chủ đối với trì hoãn học tập thông qua sự thỏa mãn nhu cầu năng lực. 35 3.8. Kết quả phân tích hiệu ứng trung gian của các loại động lực học tập trong mối quan hệ giữa sự thỏa mãn nhu cầu năng lực và trì hoãn học tập . 36 CHƯƠNG IV THẢO LUẬN . 38 CHƯƠNG V KẾT LUẬN . 42 PHỤ LỤC . 54 Phụ lục 1 Bảng hỏi nghiên cứu . 54 2 MỞ ĐẦU Trì hoãn trong học tập là một hiện tượng phổ biến ở sinh viên. Theo ước tính có khoảng từ 30 đến