Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết trình bày tổng quan về truyền thống cách mạng của nhân dân làng Kế Võ (Vinh Xuân – Phú Vang – Thừa Thiên Huế) giai đoạn 1930 – 1954. Qua các chặng đường đấu tranh, nhân dân Kế Võ đã vượt qua mọi gian nan, thử thách, quyết tâm bảo vệ truyền thống yêu nước. Nhiều người con của làng đã ngã xuống không tiếc thương xương máu của mình để bảo vệ độc lập tự do cho Tổ quốc. | TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN LÀNG KẾ VÕ VINH XUÂN PHÚ VANG THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 1930 1954 TRẦN VĂN ÁN Khoa Lịch sử Người dân Kế Võ sống trên mảnh đất 1 mà hàng năm phải đấu tranh bền bỉ gian khổ để chống lại thiên tai hạn hán lũ lụt thường xuyên xảy ra. Sống trong hoàn cảnh đó đã tạo cho nhân dân Kế Võ đức tính đoàn kết tương thân tính bình dị cần cù và yêu quê hương đất nước. Với tình cảm thiêng liêng cao đẹp ấy con người Kế Võ càng gắn chặt với đất nước với quê hương họ yêu xóm làng bao nhiêu thì tha thiết với đất nước bấy nhiêu. Lại do vị trí địa lý đặc biệt của mình Việt Nam là nước liên tục đối phó với nạn ngoại xâm ý thức độc lập dân tộc và lòng yêu nước mãnh liệt đã làm nên truyền thống cách mạng của làng. Vào tháng 1 năm 1930 chi bộ Đông Dương Cộng sản Liên đoàn liên huyện Phú Vang Phú Lộc được thành lập đã có ý nghĩa rất quan trọng góp phần vào việc tuyên truyền số thanh niên yêu nước theo con đường cách mạng mới. Một số thanh niên trí thức và các vị nho học ở làng đã theo dõi tình hình các nơi để kịp thời vận động nông dân tham gia nhiều phong trào yêu nước. Đến khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào tháng 2 năm 1930 đã đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng của nước nhà. Cũng như nông dân các làng quê Việt Nam sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã mở ra con đường độc lập tự do và xóa bỏ cuộc đời bị làm nô lệ bị áp bức bóc lột đối với nhân dân Kế Võ. Tháng 4 năm 1930 tại Bến Ngự Huế dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Phong Sắc Hội nghị tổ chức tỉnh Đảng bộ được tiến hành 2. Đêm 30 tháng 4 rạng ngày 1-5-1930 các đồng chí Lê Đức Anh và Đỗ Tram treo cờ Đảng lên ngọn cây phi lao chợ Trừng Hà truyền đơn được rãi một số nơi như Hà Thanh Thanh Lam Trừng Hà 1 tr. 25 . Cùng với dân trong vùng nhân dân Kế Võ cũng hưởng ứng nhiệt liệt đấu tranh sôi nổi nhân ngày Quốc tế Lao động này. Hoảng sợ trước khí thế của cao trào cách mạng 1930 1931 trong cả nước thực dân Pháp cùng tay sai tìm mọi cách đàn áp dã man. Ở Phú Vang hầu hết các đồng chí .